Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục bộ (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 4 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q707852 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{TOCright}}
'''Lục bộ''' hay '''sáu bộ''' là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức [[triều đình]] [[chế độ quân chủ|quân chủ]] Á Đông.
 
==Việt Nam==
[[Tập tin:Quan nha Nguyen (Hue).jpg|phải|nhỏ|350px|Phủ phụ chánh triều vua [[Duy Tân]]. Từ trái sang phải: [[Tôn Thất Hân]] (thượng thư bộ hình), [[Nguyễn Hữu Bài]] (thượng thư bộ lại), [[Huỳnh Côn]] (thượng thư bộ lễ), Hoàng thân Miên Lịch, [[Lê Trinh]] (thựơng thư bộ công), [[Cao Xuân Dục]] (thượng thư bộ học)]]
Đứng đầu mỗi bộ là [[thượng thư]], giúp việc có tả thị lang, hữu thị lang ([[Nhà Lý|thời Lý]] - [[Nhà Trần|Trần]] - [[Nhà Lê|Lê]]) hoặc [[tham tri]] ([[Nhà Nguyễn|thời Nguyễn]]). Chức vị hàng thứ ba thời Nguyễn là thị lang.
 
Dưới cấp bộ là ty. Đứng đầu mỗi ty là lang trung với viên ngoại lang và chủ sự giúp sức.<ref>Woodside, Alexander. ''Vietnam and the Chinese Model''. Cambridge, MA: the Council on East Asian Studies, Harvard University, 1988. Trang 69.</ref>
 
Năm 1089, [[Lý Nhân Tông]] bắt đầu đặt các bộ nhưng chưa đủ. Đời [[nhà Trần|Trần]] có các bộ đặt dưới quyền điều khiển của [[tể tướng|tướng quốc]].
 
Đầu [[Nhà Hậu Lê|thời Lê sơ]], có hai bộ là bộ Lại và bộ Lễ<ref>Theo "Dư địa chí" của [[Nguyễn Trãi]] còn có bộ Dân, tức là bộ Hộ</ref>.
 
Đến đời [[Lê Nghi Dân]] ([[1459]]) triều đình nước Việt được tổ chức dựa theo hệ thống của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] mới chính thức đặt đủ Lục bộ.
 
Thời [[Lê Thánh Tông]] vẫn giữ nguyên và đặt dưới quyền điều khiển trực tiếp của [[hoàng đế]]. Các triều đại sau tiếp tục duy trì.
Dòng 25:
 
===Những quan bộ Lại danh tiếng===
* [[Nguyễn Cư Trinh]] ([[1716]] - [[1767]]): Danh thần đời [[chúa Nguyễn|Nguyễn Phúc Khoát]], quê [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], [[Huế]]. Ông là người văn võ song toàn, đỗ [[hương cống]], làm quan Thượng thư Bộ Lại. Nhiều lần cầm binh đánh dẹp, khai hoang lập ấp, phát triển bờ cõi phía Nam, lập công lớn trong việc chiêu dụ, mở nước, an dân. Ông rất được trọng vọng bởi am tường chính trị, doanh điền, ngoại giao, có bản tính liêm khiết và phong thái tao nhã. Thơ văn ông còn truyền tụng nhiều, cả [[chữ Hán]] lẫn [[chữ Nôm]], độc đáo nhất là ''Độc Am thi tập'' và [[bài vè]] ''340 câu Sãi vãi''.<ref name="tcvn.gov.vn">[http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=&parent=83&sid=84&iid=1432 Tuổi Thân với danh nhân Việt Nam] www.tcvn.gov.vn</ref>
 
==Bộ Lễ ==
[[Tập tin:Bộ Lại.jpg|nhỏ|phải|250px| Tranh vẽ Bộ Lễ thời nhà Nguyễn]]
 
Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường học, thi cử, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường, đồng văn [[nhã nhạc cung đình|nhã nhạc]]. Bộ này trông coi việc tổ chức và kiểm soát vấn đề thi cử (thi [[Nho giáo|Nho học]] [[khoa bảng|khoa cử]]) chọn người tài ra giúp triều đình; tương đương với [[bộ học]] thời cận đại và [[bộ giáo dục]] và [[bộ văn hóa thông tin]] ngày nay.
 
===Những quan bộ Lễ danh tiếng===
*[[Quách Đình Bảo]] đỗ [[Thám hoa]] khoa Quý Mùi (1463), được cử đi sứ Trung Quốc năm 1470, được thăng [[Thượng thư]] bộ Lễ năm 1483 (niên hiệu Hồng Đức 14), người khởi xướng việc chuẩn hóa định danh tiến sĩ theo quy định năm 1472 của vua Lê Thánh Tông, một trong những người lập nên các bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn miếu - Quốc tử giám, thành viên của Tao đàn nhị thập bát tú.
*[[Nguyễn Sư Mạnh]] đỗ [[Đồng tiến sĩ xuất thân|Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân]], khoa [[Giáp Thìn]] niên hiệu Hồng Đức 15 ([[1484]]) đời [[Lê Thánh Tông]]. Được bổ làm quan Thượng thư Bộ Lễ, tước Sùng Tín hầu, cử đi sứ Trung Quốc năm [[1500]].<ref>[http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/langque/langnoitieng/bai04.asp Làng Cổ Đô - Hà Tây] - hanoi.vnn.vn</ref>
*[[Phạm Gia Mỗ]] ([[1476]] - [[1548]]): Văn thần thời Lê sơ và Mạc, quê [[Hải Dương]]. Giỏi ứng biến, nhiều mưu lược, đỗ [[tiến sĩ]] năm [[1505]], làm quan Thượng thư Bộ Lễ. Nhà Lê suy yếu, ông kết thông gia và ngầm giúp đỡ [[Mạc Đăng Dung]] lộng quyền, đảo chính, lập ra nhà Mạc, nên được thăng tới chức Thái sư (Tể tướng). Ông nổi tiếng bởi bản tính hoạt bát và tác phong quyết đoán.<ref name="tcvn.gov.vn"/>
*[[Phan Huy Vịnh]] ([[1800]] - [[1870]]): Danh sĩ đời [[Tự Đức]], quê [[Hà Tĩnh]]. Đỗ [[cử nhân (định hướng)|cử nhân]] năm [[1828]], làm quan Thượng thư Bộ Lễ. Am hiểu văn hoá, có tài thi ca, lại từng hai lần đi sứ [[Trung Quốc]], ông để lại nhiều bài thơ du ký rất hay và bản dịch [[Tỳ bà hành]] (của [[Bạch Cư Dị]]) được coi là tác phẩm dịch thuật thành công nhất của văn học Việt Nam.<ref name="tcvn.gov.vn"/>
 
==Bộ Hộ==
Dòng 70:
Bộ Hình giữ việc luật lệnh, hình phạt án tù, ngục tụng và xét xử người phạm tội ngũ hình.
===Những quan bộ Hình danh tiếng===
*[[Lê Trọng Thứ]] ([[1704]] - [[1783]]). Danh sĩ thời Lê Mạc, quê [[Thái Bình]]. Nổi tiếng văn thơ, giỏi việc chính trị, đỗ [[đồng tiến sĩ xuất thân|đồng tiến sĩ]] năm 1724, làm quan Thượng thư Bộ Hình. Thông thái, nhiệt tình, giao lưu rộng, ông được sĩ phu khắp nơi quý mến. Ông là cha của nhà bác học thiên tài [[Lê Quý Đôn]].<ref name="tcvn.gov.vn"/>
 
==Bộ Công==