Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiết Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: phía Tây → phía tây, phía Bắc → phía bắc (3)
Dòng 47:
Đến [[thời đại đồ đồng]], lưu vực [[Thái Hồ]] và sông Tiền Đường tiến vào thời kỳ [[văn hóa Mã Kiều]] (马桥), người dân sống ở đó được gọi là "Việt".<ref>毛颖、张敏,《长江下游的徐舒与吴越》,湖北教育出版社,2005年,2页。</ref> Khi tiến hành khảo cổ tại khu vực Thái Hồ và sông Tiền Đường và [[đồng bằng Ninh-Thiệu]], người ta đã phát hiện được một số lượng lớn các di chỉ của văn hóa Mã Kiều, nền văn hóa này phát triển độc lập và ít chịu ảnh hưởng từ [[Trung Nguyên]].
 
Bắt đầu từ thời [[Xuân Thu]], [[Việt (nước)|nước Việt]] nổi lên ở phía Bắcbắc Chiết Giang, định đô ở Cối Kê (nay thuộc Thiệu Hưng). Đến đời [[Việt Vương Câu Tiễn|Việt vương Câu Tiễn]], nước Việt đã đạt đến thời kỳ cực thịnh và năm 473 TCN đã có thể đã đánh bại [[ngô (nước)|nước Ngô]] ở phía Bắcbắc, một trong những tiểu quốc mạnh thời bấy giờ. Năm 333 TCN, đến lượt nước Việt bị [[sở (nước)|nước Sở]] ở phía Tâytây đánh bại. Năm 221 TCN, đến lượt [[tần (nước)|nước Tần]] chinh phục được tất cả các tiểu quốc ở Trung Hoa và thành lập một đế quốc Trung Hoa thống nhất.
 
Dưới thời [[nhà Tần]] và thời [[nhà Hán]], Chiết Giang thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Trung Hoa, tuy nhiên vùng này vẫn là biên ải và vùng Nam Chiết Giang chỉ thuộc quyền kiểm soát trên danh nghĩa do các tộc [[Bách Việt]] vẫn cư ngụ ở đây với các tổ chức xã hội và chính trị của riêng họ, đó chính là nước [[Đông Âu (nước)|Đông Âu]]. Năm 138 TCN, Đông Âu và nước [[Mân Việt]] phát sinh tranh giành, Mân Việt vương đã xuất binh bao vây Đông Âu thành (thuộc Ôn Châu ngày nay), chỉ đến khi nhà Hán cử quân tiếp viện cho Đông Âu thì quân Mân Việt mới thoái lui. Sau đó, dưới áp lực từ Mân Việt, quốc vương Đông Âu đã phải dẫn trên 4 vạn quân tiến về phía bắc đến khu vực [[Thư Thành]] thuộc An Huy ngày nay. Những cư dân Đông Âu còn ở lại đất cũ đã di cư ra các đảo trên [[biển Hoa Đông]] để tránh chiến loạn. Cuối đời nhà Hán, Chiết Giang là địa bàn hoạt động của các tướng [[Nghiêm Bạch Hổ]] (嚴白虎) và [[Vương Lãng]] (王朗). Hai người này đã thua trước hai anh em [[Tôn Sách]] (孙策) và [[Tôn Quyền]] (孫權) - những người cuối cùng đã lập nên [[Đông Ngô|nước Ngô]], một trong ba nước thời [[Tam Quốc]].
 
Từ [[thế kỷ 4|thế kỉ 4]], Trung Quốc bắt đầu bị các [[người Hồ|tộc du mục phương Bắc]] đánh chiếm - những tộc người đã chiếm được toàn bộ vùng [[Hoa Bắc]] và thiết lập [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] (thực tế có nhiều nước hơn) và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Bắc triều]] [[Bắc Ngụy|Ngụy]]. Do đó, những đợt lớn dân di cư từ phía Bắcbắc đã đổ về miền Na, điều này đã tăng tốc quá trình [[Hán hóa]] vùng Nam Trung Quốc, trong đó có Chiết Giang.
 
[[Nhà Tùy]] tái thống nhất Trung Quốc và xây dựng con kênh lớn [[Đại Vận Hà]] nối [[Hàng Châu]] với [[bình nguyên Hoa Bắc]], mang lại cho Chiết Giang một đường kết nối quan trọng với các trung tâm của văn minh Trung Hoa. Thời [[nhà Đường]] là thời hoàng kim của Trung Hoa. Khi đó, Chiết Giang là một phần của [[Giang Nam Đông đạo]] (江南東道) và bắt đầu phát triển thịnh vượng. Về sau, khi nhà Đường sụp đổ, đa phần lãnh thổ của [[ngô Việt|nước Ngô Việt]] thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] là tại Chiết Giang.
Dòng 257:
|-
| rowspan="3" align="center" | Năm || colspan="6" align="center" |
<p align="center">Tổng GDP</p>
 
| colspan="3" align="center" | GDP bình quân (NDT)
|-
Hàng 265 ⟶ 266:
| rowspan="2" align="center" | Toàn quốc<br /> <font size="1"> (NDT)</font>
| colspan="2" align="center" |
<p align="center">Chiết Giang</p>
 
|-
| align="center" | NDT || align="center" | USD