Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Sokolovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: [[File: → [[Tập tin: (5)
Dòng 3:
| conflict = Trận Sokolovo
| partof = [[Chiến dịch Ngôi Sao|Chiến dịch Ngôi sao]] thuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]
| image = [[FileTập tin:Czechoslovak military units in the Soviet Union.gif|300px]]
| caption = [[Tiểu đoàn độc lập Tiệp Khắc]] được thành lập sát trước Chiến dịch Ngôi Sao
| date = [[8 tháng 3]] — [[13 tháng 3]] năm [[1943]]
Dòng 9:
| result = Trận thắng đầu tiên của Tiểu đoàn độc lập Tiệp Khắc 1
|thay đổi lãnh thổ =
| combatant1 = <center>[[FileTập tin:Flag of Czechoslovakia.svg|30px]]<br>'''[[Tiệp Khắc]]'''<br>{{flagicon|Soviet Union|1923|side=x30px}}<br>'''[[Liên Xô]]'''
| combatant2 = <center>{{flagicon|Nazi Germany|size=x30px}}<br>'''[[Đức Quốc Xã]]'''
| commander1 = [[FileTập tin:Flag of Czechoslovakia.svg|30px]]<br>[[Ludvík Svoboda|Ludvich Svoboda]]<br>{{flagicon|Soviet Union|1923|side=x30px}}Shafarenko (Cố vấn quân sự đến từ Sư đoàn bộ binh 25)
| commander2 = {{flagicon|Nazi Germany}} Walter von Hunersdorff
| strength1 = 350 quân,<br>2 pháo chống tăng 45 mm,<br>16 súng chống tăng
Dòng 40:
 
== Diễn biến trận đánh ==
[[FileTập tin:Bitva u Sokolova.gif|nhỏ|phải|256px|Diễn biến trận Sokolovo của Tiểu đoàn bộ binh độc lập Tiệp Khắc 1 từ ngày 8 đến ngày 13-3-1943]]
Thiếu tá Ludvich Svoboda và các đồng đội của ông chờ đợi suốt ngày 7 và cả buổi sáng ngày 8 tháng 3 nhưng quân Đức không vội tấn công. Chỉ huy Sư đoàn xe tăng 3 SS "Totenkorf", tướng Herman Priess muốn hợp vây toàn bộ các sư đoàn bộ binh 62 và 25 (Liên Xô) bằng hai đòn tấn công. Mũi chủ yếu tấn công vào sau lưng cánh quân Nam Kharkov của quân đội Liên Xô. Mũi thứ yếu tấn công thẳng vào chính diện phòng tuyến sông Mzha. Sau khi các trận đánh chiếm thị trấn Lyubotin, Tây Nam Kharkov phát triển thuận lợi, Sư đoàn xe tăng 3 SS bắt đầu tiển khai các mũi tấn công.<ref name="militera.lib.ru"/>
 
Dòng 47:
Ngày 9 tháng 3, quân Đức bắc cầu gỗ cho xe tăng vượt sông Mzha đánh lên trang trại Kuryachi. Quân Tiệp Khắc phục kích trong trang trại và nhà thờ Kuryachi dùng súng chống tăng thủ pháo, lựu đạn và chai cháy chống lại xe tăng Đức, đánh hỏng 5 chiếc. Chỉ huy trung đoàn xe tăng 11 (Đức) tức giận ra lệnh dùng súng phun lửa đốt trụi nhà thờ Kuryachi, nhưng không ngăn được các binh sĩ Tiệp Khắc dùng lối đánh du kích, áp sát, ném thủ pháo và chai cháy để đốt xe tăng Đức. Ngày 9 tháng 3 là ngày thiệt hại nặng nề nhất của Trung đoàn xe tăng 11 (Đức), 8 xe tăng và 2 xe bọc thép bị đốt cháy trong trang trại Kuryachi. Trong trận này, Trung úy Otakar Jaros bị thương nặng vào ngực và tử trận sau khi dùng lựu đạn và chai cháy diệt một xe bọc thép, tiêu diệt 20 lính Đức.<ref name="Jiří Fidler 2003"/>
 
[[FileTập tin:Jarosh otakar.jpg|nhỏ|phải|Trung úy Otakar Jaros hy sinh trong trận đánh và được truy tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô]]
 
Ở phía Bắc, ngày 10 tháng 3, Trung đoàn cơ giới 6 (Đức) quay sang tấn công Trung đoàn bộ binh 182 (Sư đoàn bộ binh 62 - Liên Xô), buộc trung đoàn này phải bỏ Timchenkov và rút về Merefa. Sườn phải của Tiểu đoàn Tiệp Khắc 1 bị hở. Ludvich Svoboda điều Đại đội 2 còn đang rảnh rỗi ở Artyukhovka về giữ Konstantinovka và đưa Đại đội 1 tăng cường cho Đại đội 3 giữ làng Mirgorod đang phải chiến đấu với xe tăng Đức từ hai hướng. Thêm 3 xe tăng và 1 xe bọc thép Đức bị đốt cháy trong làng Mirgorod.<ref>[http://militera.lib.ru/memo/other/svoboda_l/02.html Свобода Л. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963 (Ludvich Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NaŠe Vojsko. Praha. 1963. Phần 2: Tiểu đoàn. ''Nguyên văn tiếng Tiệp Khắc, bản dịch của NXB Quân đội. Moskva.1963'')]</ref>