Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá hoa cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Khoáng vật học: clean up, replaced: orthocla → Orthoclas (2) using AWB
n Thêm thể loại, replaced: Trái đất → Trái Đất (8) using AWB
Dòng 48:
== Phân bố ==
[[Tập tin:Stawamus Chief South Peak 2.JPG|nhỏ|[[Stawamus Chief]] là granit [[monolith]] ở British Columbia]]
Granit được biết như là loại đá cấu tạo nên phần lớn [[vỏ lục địa]] của Trái đấtĐất. Granit thường xuất hiện ở dạng khối tương đối nhỏ, nhỏ hơn 100 km² và trong thể [[batholith]] , chúng thường đi cùng với các đai [[kiến tạo sơn|tạo núi]]. Các [[dike|mạch nhỏ]] có thành phần giống granit được gọi là [[mạch aplit]] và chúng thường phân bố ở rìa của khối xâm nhập granit. Ở một vài nơi, các khối [[pegmatit]] hạt rất thô cũng đi cùng với granit.
Granit đã xâm nhập vào [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] của [[Trái đấtĐất]] trong suốt các giai đoạn địa chất, mặc dù đa số trong chúng có tuổi [[Thời kỳ Tiền Cambri|tiền Cambri]]. Đá granit là đá nền bị phủ bởi hầu hết các đá trầm tích mỏng trong [[vỏ lục địa]].
 
Ngoài việc phân bố phổ biến trên thế giới, các khu vực được biết đến với các mỏ granit nổi tiếng như: [[Brasil]] - [[Finland]] - [[India]] - [[Na Uy]] - [[Bồ Đào Nha]] ([[Chaves]] - [[Vila Pouca de Aguiar]]) - [[Tây Ban Nha]] ([[Galicia]] - [[Extremadura]]) - [[Nam Phi (khu vực)|miền nam Châu Phi]] ([[Angola]] - [[Namibia]] - [[Nam Phi]] - [[Zimbabwe]]) - [[Thuỵ Điển]] ([[Bohuslän]]) - [[Hoa Kỳ]] ([[New Hampshire]] - [[Vermont]] - [[Minnesota]] - [[Bắc Carolina]])
Dòng 55:
== Nguồn gốc ==
[[Tập tin:IndianGranite.jpg|nhỏ|phải|Granit lộ ra ở [[Chennai]], India.]]
Granit là đá xâm nhập được hình thành từ [[macma]]. Mácma granit có thể có nhiều nguồn gốc khác nhau và nó thường là các đá xuyên cắt qua các đá khác. Hầu hết các dạng xâm nhập của granit diễn ra trong [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] [[Trái đấtĐất]] ở độ sâu thường lớn hơn 1.5 kilomet cho đến 50 km trong [[vỏ lục địa]] mỏng. Nguồn gốc của đá granit rất đa dạng nên cũng sẽ có nhiều cách phân loại khác nhau. Phân loại theo khu vực theo kiểu Pháp, Anh và Mỹ. Các phân loại này dẫn đến các nhầm lẫn bởi vì chúng được phân loại dựa trên những các xác định theo nhiều ý nghĩa khác nhau. Các phân loại chung nhất là 'alphabet-soup' được sử dụng nhiều vì chúng dựa trên nguồn gốc của macma.
=== Nguồn gốc địa hóa ===
Các khối granitoit kết tinh từ mácma vì vậy chúng có thành phần gần với [[điểm eutectic]] (hay nhiệt độ thấp nhất trên [[đường cong cotectic]]). Mácma tiến hóa theo eutectic bởi [[sự phân dị mácma]], hoặc do chúng thể hiện cấp thấp trong một phần mácma nóng chảy. [[Kết tinh phân đoạn (địa chất)|Kết tinh phân đoạn]] làm giảm hàm lượng [[sắt]], [[magiê]], [[titan]], [[canxi]] và [[natri]], và làm giàu [[kali]] và [[silic]]. Fensapt kiềm (giàu kali) và [[thạch anh]] là hai thành phần chính của đá granit.
Dòng 66:
Kiểu M hay kiểu [[lớp phủ (địa chất)|manti]] cũng được xếp loại sau này để chỉ các đá granit kết tinh từ mácma [[mafic]] có nguồn gốc chắc chắn là từ manti. Loại này rất hiếm gặp bởi vì rất khó để chuyển từ [[bazan]] thành granit thông qua quá trình [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh phân đoạn]].
 
Granit kiểu A- hay còn gọi là granit tạo sơn được hình thành bên trên các hoạt động phun trào núi lửa kiểu "điểm nóng" và khác nhau về đặc điểm [[khoáng vật học]] và [[địa hóa]]. Các loại granit này được hình thành từ sự nóng chảy của phần bên dưới [[lớp phủ (địa chất)|vỏ Trái đấtĐất]] trong các điều kiện rất khô (không có dung dịch tham gia). Các đá ryolit ở [[Yellowstone caldera]] là các ví dụ về đá có thành phần tương tự với granit kiểu A.<ref name="Boroughs">Boroughs, S., Wolff, J., Bonnichsen, B., Godchaux, M., and Larson, P., 2005, Large-volume, low-δ18O rhyolites of the central Snake River Plain, Idaho, USA: Geology 33: 821–824.</ref><ref name="Frost">C.D. Frost, M. McCurry, R. Christiansen, K. Putirka and M. Kuntz, Extrusive A-type magmatism of the Yellowstone hot spot track 15th Goldschmidt Conference Field Trip AC-4. Field Trip Guide, University of Wyoming (2005) 76 pp., plus an appended map.</ref>
 
=== Granit hóa ===
Dòng 73:
== Dâng lên và tan chảy ==
Dâng lên và tan chảy tạo ra một lượng lớn granit trong phần trên trong vỏ lục địa, và cũng là đối tượng tranh cãi của các nhà địa chất. Do các cơ chế mà họ đưa ra thiếu các dấu hiện ngoài thực tế, vì họ chỉ dựa chủ yếu trên các giả thuyết từ các số liệu mà họ thu thập được.
Có hai giả thuyết chính về sự dâng lên của mácma trong vỏ tráiTrái đấtĐất:
* (Stokes Diapir): là dạng một khối mácma xâm nhập và phá hủy các đá nằm trên nó
* Fracture Propagation: mácma dâng lên theo khe nứt (đứt gãy)
Trong hai cơ chế này, Stokes [[diapir]] đã được sử dụng trong nhiều năm mà không có lý do nào để thay thế nó. Ý tưởng cơ bản của nó là mácma xâm nhập vào vỏ tráiTrái đấtĐất như là một khối độc lập theo nguyên tắc [[đẩy nổi]]. Khi nó xâm nhập lên trên, nó nung chảy các đá xung quanh làm chúng ứng xử theo [[định luật Newton cho chất lưu]] và dòng chảy này được bao bọc bởi khối [[pluton|đá mác ma]] cho phép nó đi qua nhanh hơn mà không bị mất nhiều nhiệt (Weinberg, 1994). Điều này hoàn toàn hợp lý đối với phần bên dưới của vỏ gồm các đá nóng, dẻo, dễ biến dạng, nhưng lại không phù hợp với phần trên của vỏ nơi mà các đá lạnh hơn và giòn hơn. Các đá ở phần trên không dễ biến dạng, khi mácma dâng lên trong ống (pluton), nó phải tốn nhiều nhiệt hơn để nung nóng các đá xung quanh, chúng sẽ bị lạnh và hóa rắn trước khi xâm nhập lên các phần bên trên trong vỏ tráiTrái đấtĐất.
 
Ngày nay, xâm nhập theo đứt gãy (fracture propagation) là cơ chế được các nhà địa chất sử dụng khi giải thích các vấn đề chính liên quan đến sự di chuyển các khối mácma lớn trong vỏ tráiTrái đấtĐất lạnh và giòn. Mácma dâng lên trong các kênh nhỏ dọc theo hệ thống đứt gãy đã tồn tại trước và mạng lưới các đới căng giãn (chịu ứng suất cắt) đang hoạt động và kết tinh lại giữa các đứt gãy này gọi theo cơ chế tự chèn tạo thành các dyke (Clemens, 1998)<ref>{{chú thích tạp chí|title=Observations on the origins and ascent mechanisms of granitic magmas|journal=Journal of the Geological Society of London|date=1998|first=John|last=Clemens|coauthors=|volume=155|issue=Part 5|pages=843–51|id= |url=|format=|accessdate= | doi = 10.1144/gsjgs.155.5.0843 <!--Retrieved from Yahoo! by DOI bot--> | author = CLEMENS J. D. | year = 1998}}</ref>. Khi các kênh dẫn này mở ra, thì dòng mácma đầu tiên sẽ chen vào, hóa rắn và tạo một dạng chống mất nhiệt để các mácma sau xâm nhập vào.
 
Mácma granit phải tạo một không gian cho riêng nó hoặc xâm nhập vào các đá khác để tạo thành các đá xâm nhập, và một số cơ chế tổng quát cũng được đưa ra để giải thích sự có mặt của khác khối [[batholith]] lớn: