Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 32 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q331439 Addbot
n Thêm thể loại, replaced: Trái đất → Trái Đất (22) using AWB
Dòng 87:
[[Steve Jones (nhà sinh thái học)|Steve Jones]], lãnh đạo khoa sinh vật học tại [[Đại học London]], đã nói, "Con người đông gấp 10,000 lần con số đáng ra phải có, theo các quy luật của vương quốc sinh vật, và chúng ta phải cảm ơn vì có nông nghiệp. Không có nông nghiệp, dân số thế giới có thể chỉ đạt mức nửa triệu ở thời điểm hiện tại." <ref name="timesonline.co.uk"/>
 
Một số nhóm (ví dụ, [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới]]<ref>[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601082&sid=asybYkLBp_tk Bloomberg.com: Canada<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/lp_2006/index.cfm WWF - Living Planet Report 2006<!-- Bot generated title -->]</ref> và [[Global Footprint Network]]<ref>[http://www.footprintnetwork.org/ Global Footprint Network:: HOME - Ecological Footprint - Ecological Sustainability<!-- Bot generated title -->]</ref>) đã cho rằng khả năng chống đỡ cho dân số loài người đã bị vượt quá khi được tính theo [[ecological footprint]]. Năm 2006, báo cáo "[[Living Planet]]" của [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới|WWF]] cho rằng để toàn bộ con người được sống sung túc (theo các tiêu chuẩn Châu Âu), chúng ta phải sử dụng ba lần nhiều hơn con số Trái đấtĐất có thể cung cấp.<ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/index.cfm WWF LIving planet report]</ref>
 
Nhưng sự chỉ trích đặt nghi vấn về sự đơn giản và các phương pháp thống kê được sử dụng khi tính toán ecological footprints. Một số người chỉ ra rằng một phương pháp chính sách hơn để ước tính ecological footprint là để định rõ sự bền vững trước các yếu tố không bền vững của tiêu thụ.<ref>http://www.tinbergen.nl/discussionpapers/98105.pdf</ref><ref>[http://www-pam.usc.edu/volume1/v1i1a2print.html Planning and Markets: Peter Gordon and Harry W. Richardson<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
== Các nguồn tài nguyên ==
[[David Pimentel]],<ref>[http://www.entomology.cornell.edu/IthacaCampus/People/FacultyStaff/Pimentel.html Cornell University Entomology - David Pimentel<!-- Bot generated title -->]</ref> Giáo sư danh sự tại [[Đại học Cornell]], đã nói rằng "với sự phát triển không cân xứng giữa dân số và các nguồn tài nguyên tối cần thiết cho sự sống, con người cần phải bảo vệ đất canh tác, nguồn nước, năng lượng và các nguồn tài nguyên sinh thái. Cần thiết phải phát triển các nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo. Con người ở bất kỳ đâu phải hiểu rằng tăng trưởng dân số nhanh chóng đe doạ các nguồn tài nguyên của Trái đấtĐất và làm suy giảm chất lượng cuộc sống."<ref>[http://dieoff.org/page174.htm Will Limits Of The Earth'S Resources Control Human Numbers?<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.worldwatch.org/node/1631 Worldwatch Briefing: Sixteen Dimensions of the Population Problem | Worldwatch Institute<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Những điều này cũng được phản ánh trong tài liệu của hội [[Nghiên cứu Địa chất Hoa Kỳ]] [http://www.usgs.gov/newsroom/article.asp?ID=653 Tương lai hành tinh Trái đấtĐất: Các thách thức khoa học trong các thế kỷ tới]. "Khi dân số thế giới tiếp tục tăng...con người ngày càng có nhu cầu nhiều hơn với các nguồn tài nguyên của hành tinh chúng ta, gồm [[khoáng chất]] và [[các nguồn năng lượng]], không gian mở, [[khủng hoảng nước|nước]], và các nguồn tài nguyên động thực vật." "Sự giàu có về thiên nhiên của Trái đấtĐất: một bản kiểm toán" của tạp chí ''[[New Scientist]]'' nói rằng nhiều khoáng chất mà chúng ta sử dụng cho nhiều sản phẩm hiện đang gặp nguy hiểm hay sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. "[no close quote follows.] Một số nhà địa chất trên thế giới đã tính toán chi phí cho các công nghệ mới về các khoáng chất họ sử dụng và việc áp dụng chúng cho khu vực kém phát triển. Tất cả đều đồng ý rằng dân số bùng nổ của thế giới và tiêu chuẩn sống gia tăng đang đặt ra những nhu cầu chưa từng có trên các khoáng chất mà Trái đấtĐất có thể đáp ứng. Các giới hạn về khả năng khai thác các khoáng chất có thể có nghĩa rằng kỹ thuật cũng không có giá trị gì ở thời hạn dài.... "Các mỏ kim loại còn chưa được khai thác dường như không đủ để duy trì chất lượng cuộc sống của 'thế giới phát triển' hiện đại cho mọi công dân Trái đấtĐất theo kỹ thuật hiện nay".<ref>[http://environment.newscientist.com/channel/earth/mg19426051.200-earths-natural-wealth-an-audit.html Earth's natural wealth: an audit]</ref>
 
Mặt khác, một số tác gia, như [[Julian Lincoln Simon|Julian Simon]] và [[Bjorn Lomborg]] tin rằng các nguồn tài nguyên tồn tại dù cho dân số có tăng trưởng nữa. Tuy nhiên, những lời chỉ trích đã xuất hiện, điều này sẽ có một giá đắt cho Trái đấtĐất: "những người tin vào kỹ thuật có lẽ đúng khi cho rằng tổng sản xuất lương thực thế giới sẽ tăng ổn định trong vài thập kỷ nữa...[tuy nhiên] cái giá về môi trường của cái mà Paul R. và Anne H. Ehrlich miêu tả như việc 'biến Trái đấtĐất thành một nơi cung cấp lương thực vĩ đại cho loài người có thể rất khó khăn. Một sự mở rộng mạnh của nông nghiệp để cung cấp đủ lương thực cho dân số gia tăng của thế giới có lẽ sẽ dẫn tới sự [[phá rừng]], tuyệt chủng các [[giống loài]], [[xói mòn|xói mòn đất]], và [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]] hơn nữa từ các loại thuốc trừ sâu, phân bón khi nông nghiệp mở rộng và những vùng đất mới được đưa vào sản xuất."<ref>[http://www.sciam.com/article.cfm?articleID=000F3D47-C6D2-1CEB-93F6809EC5880000&pageNumber=1&catID=2 Misleading Math about the Earth: Scientific American<!-- Bot generated title -->]</ref> Bởi chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào các hệ thống sinh vật trên Trái đấtĐất,<ref>[http://nasadaacs.eos.nasa.gov/articles/2005/2005_mea.html NASA Earth Science Data and Services: Checking Earth's Vital Signs<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.greenfacts.org/en/ecosystems/ Ecosystem Change: Scientific Facts on Ecosystem Change<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://pubs.usgs.gov/of/2002/of02-349/ USGS OFR 02-349: Human Impact on the Planet: An Earth Science Perspective and Ethical Considerations<!-- Bot generated title -->]</ref> các nhà khoa học đã đặt câu hỏi về ý định mở rộng thêm nữa.<ref>http://info-pollution.com/lomborg.html</ref>
 
Theo [[Đánh giá các Hệ sinh thái Thiên niên kỷ]], một nỗ lực nghiên cứu trong bốn năm của 1,360 nhà khoa học hàng đầu của thế giới nhằm tính toán giá trị hiện tại của các nguồn tài nguyên dành cho con người của thế giới, "Cơ cấu các hệ sinh thái thế giới đã thay đổi nhanh hơn trong nửa sau thế kỷ hai mươi hơn bất kỳ một thời điểm nào từng được ghi lại trong lịch sử loài người, và rõ ràng mọi hệ sinh thái Trái đấtĐất hiện đã bị biến đổi mạnh bởi các hoạt động của con người."<ref>[http://www.greenfacts.org/en/ecosystems/millennium-assessment-3/1-ecosystem-change.htm#1p1 1. How have ecosystems changed?<!-- Bot generated title -->]</ref> "Các hoạt động của hệ sinh thái, đặc biệt là cung cấp thực phẩm, [[gỗ]] và cá, là rất quan trọng trong hoạt động kinh tế và việc làm của con người. Việc sử dụng quá mức các hệ sinh thái thường tạo ra ưu điểm trong ngắn hạn, nhưng việc sử dụng quá mức và không bền vững có thể dẫn tới những thiệt hại trong dài hạn. Một quốc gia có thể đốn rừng và tận diệt nguồn thuỷ sản, và điều này sẽ dẫn tới tăng GDP, dù có sự mất mát về tài sản. Nếu tổng giá trị kinh tế của các hệ sinh thái được tính đến trong việc hoạch định chính sách, sự tàn phá đối với chúng sẽ giảm đi rất nhiều hay thậm chí được đảo ngược."<ref name = "ecosystems-#3">[http://www.greenfacts.org/en/ecosystems/#3 Ecosystem Change: Scientific Facts on Ecosystem Change<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.greenfacts.org/en/ecosystems/millennium-assessment-3/3-human-wellbeing-poverty.htm#2p0 3. How have ecosystem changes affected human well-being and poverty alleviation?<!-- Bot generated title -->]</ref> The MA blames habitat loss and fragmentation for the continuing disappearance of species.
 
Một nghiên cứu khác của [[Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc]] (UNEP) gọi là [[Global Environment Outlook]] [http://www.unep.org/geo/geo4/media/] với sự tham gia của 1,400 nhà khoa học và 5 năm chuẩn bị cũng đi đến những kết luận tương tự. Nếu "thấy rằng sự tiêu thụ của con người đã vượt quá các nguồn tài nguyên có thể sử dụng. Mỗi con người trên Trái đấtĐất hiện cần diện tích đất rộng gấp ba lần diện tích Trái đấtĐất có thể cung cấp để có đủ cho nhu cầu của mình. "Nghiên cứu chê trách sự thất bại để "đáp ứng hay nhận biết mức độ các nguy cơ mà con người và môi trường của hành tinh đang phải đối mặt... 'Sự tàn phá có hệ thống các nguồn tài nguyên tự nhiên và dựa trên tự nhiên của Trái đấtĐất đã đạt tới mức khả năng tồn tại kinh tế của các nền kinh tế bị đe doạ - và vấn đề này sẽ được trao lại cho con cháu chúng ta với khả năng chúng không thể giải quyết'... Các tác giả bản báo cáo nói rằng mục tiêu của nó là 'không phải đưa ra môtj viễn cảnh tối tăm và ảm đạm, mà để đưa ra một lời kêu gọi khẩn thiết cho hành động'. Nó cảnh bảo rằng việc bàn bạc các vấn đề có thể ảnh hưởng tới quyền lợi của các nhóm kinh tế mạnh, và rằng môi trường phải là vấn đề quan trọng nhất trong việc quyết định chính sách... '<ref>[http://www.unep.org/geo/geo4/media/ Global Environment Outlook: environment for development (GEO-4)]</ref>
 
Ngoài ra, các vấn đề khác liên quan tới [[chất lượng cuộc sông]] - liệu đa số người ''muốn'' sống trong một thế giới với hàng tỷ người thêm nữa - và quyền căn bản của các giống loài khác là được tồn tại trong các môi trường của chúng cũng cần được tính đến.
Dòng 196:
Những người lạc quan về vấn đề dân số cũng đã bỉ chỉ trích vì không tính được những thiếu hụt trong tương lai về [[nhiên liệu hóa thạch|nhiên liệu hoá thạch]], hiện được dùng để làm phân bón và vận tải cho nền nông nghiệp hiện đại. (Xem [[Đỉnh Hubbert]] và [[Phát triển Năng lượng Tương lai]].) Họ tính rằng sẽ có đủ nhiên liệu hoá thạch cho tới khi các kỹ thuật thay thế bền vững được phát triển, ví dụ hydro trong một nền [[kinh tế hydro]].<ref>[http://economics.about.com/cs/macroeconomics/a/run_out_of_oil.html Economics, Macroeconomic Resources - Articles<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://economics.about.com/cs/macroeconomics/a/run_out_of_oil.htm We Will Never Run Out of Oil<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Trong cuốn sách ''[[Trái đấtĐất trong sự Cân bằng]]'' năm 1992 của mình, [[Al Gore]] đã viết, "... cần phải có thể thiết lập một chương trình phối hợp toàn cầu để hoàn thành mục tiêu chiến lược hạn chế hoàn toàn việc sử dụng động cơ đốt trong, ít nhất là, hai mươi năm năm nữa..."<ref>[http://www.crossroad.to/articles2/Gore.html Al Gore's Vision of Global Salvation<!-- Bot generated title -->]</ref> Xe hơi chạy điện như [[Tesla Roadster]] cho thấy dự đoán của Gore sẽ trở thành hiện thực.{{cần chú thích|date=March 2008}} Trái đấtĐất có đủ [[urani]]um để cung cấp cho toàn bộ nhu cầu điện của con người cho tới khi mặt trời tắt trong 5 tỷ năm nữa, nếu chúng ta phản triển những lò phản ứng tái sinh quy mô lớn.<ref name = "stanford-cohen"/>
 
Ngày càng có sự phát triển trong việc chế tạo năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời, gió và năng lượng thuỷ triều. Nếu được áp dụng trên quy mô lớn, về lý thuyết chúng có thể đáp ứng hầu như, nếu không phải toàn bộ nhu cầu năng lượng hiện được cung cấp từ các nguồn tài nguyên không thể tái tạo.{{cần chú thích|date=March 2008}} Đa số các hình thức năng lượng tái tạo dựa trên một nền kinh tế dựa trên dầu mỏ để sản xuất, ví dụ bạn không thể chế tạo tuốc bin gió nếu không bắt đầu bằng một máy chế tạo chạy bằng dầu mỏ, khiến cả quá trình bị tranh cãi. Một số trong những nguồn tài nguyên có thể tái tạo đó có ảnh hưởng sinh thái, mặc dù chúng có thể khác biệt hay nhỏ hơn so với một số nguồn năng lượng không thể tái tạo khác.
Dòng 206:
[[Tập tin:Percentage living on less than $1 per day 1981-2001.png|nhỏ|phải|250px|Phần trăm dân số thế giới sống với chưa tới $1 trên ngày (đã được tính bù lạm phát) đã giảm một nửa trong 20 năm. Biểu đồ thể hiện giai đoạn 1981-2001.]]
 
[[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] cho biết khoảng 850 triệu người bị [[suy dinh dưỡng]] hay [[đói]],<ref name = "FAO-Italy">Food and Agriculture Organization of the United Nations. 2001. Food Insecurity: When People Live With Hunger and Fear Starvation. The State of Food insecurity in the World 2001. Italy: FAO</ref> và 1.1 tỷ người [[Khủng hoảng nước|không thể tiếp cận]] [[nước sạch]].<ref name = "Shiklomanov-11-32">I.A. Shiklomanov, ''Appraisal and Assessment of World Water Resources'', Water International 25(1): 11-32 (2000)</ref> Một số người cho rằng Trái đấtĐất có thể cung cấp đủ cho 6 tỷ người, nhưng chỉ trong trường hợp nhiều người sống trong nghèo khổ. Tỷ lệ phần trăm dân số thế giới sống với chưa tới $1 mỗi ngày đã giảm một nửa trong 20 năm, nhưng đó là những còn số chưa bù lạm phát và dường như không còn chính xác.<ref>[http://econ.worldbank.org/external/default/main?ImgPagePK=64202990&entityID=000112742_20040722172047&menuPK=64168175&pagePK=64210502&theSitePK=477894&piPK=64210520 The World Bank Group]</ref>
 
[[Báo cáo Phát triển Con người]] năm 1997 của Liên hiệp quốc viết: "Trong 15-20 năm qua, hơn 100 nước đang phát triển và nhiều nước Đông Âu đã gặp phải tình trạng giảm phát mạnh. Sự suy giảm [[tiêu chuẩn sống]] đã trở nên mạnh và kéo dài hơn điều từng thấy ở các quốc gia công nghiệp hoá trong cuộc [[đại khủng hoảng|đại giảm phát hồi thập niên 1930]]. Vì thế, thu nhập của hơn một tỷ người đã giảm sút dưới mức đã từng đạt được 10, 20 hay 30 năm trước". Tương tự, dù tỷ lệ người "đói" ở [[Châu Phi hạ Sahara]] đã giảm, con số tuyệt đối người đói đã tăng vì dân số tăng. Tỷ lệ phần trăm giảm từ 38% năm 1970 còn 33% năm 1996 và dự đoán sẽ còn 30% năm 2010.<ref name=autogenerated1 /> Nhưng dân số trong vùng đã tăng khoảng gấp đôi trong thời gian 1970 và 1996. Khiến số lượng người đói vẫn ổn định, dù tỷ lệ phần trăm có thể giảm hơn một nửa.<ref name = "ecosystems-#3"/><ref>[http://www.greenfacts.org/en/ecosystems/millennium-assessment-3/3-human-wellbeing-poverty.htm#3p0 3. How have ecosystem changes affected human well-being and poverty alleviation?<!-- Bot generated title -->]</ref>
Dòng 217:
 
== Môi trường ==
Quá tải dân số gây ảnh hưởng xấu liên tục tới môi trường Trái đấtĐất ngay từ thế kỷ 20.<ref name="Nielsen" /> Có một số hậu quả kinh tế của sự xuống cấp môi trường này ở hình thức suy mòn [[hoạt động hệ sinh thái]].<ref>The New Economy of Nature: The Quest to Make Conservation Profitable (ISBN 1-55963-945-8), Gretchen C. Daily and Katherine Ellison</ref> Vượt quá cả sự tác động có thể tính toán theo khoa học tới môi trường, một số người còn nêu ra quyền đạo đức của các giống loài khác được tồn tại chứ không phải bị tuyệt chủng. Tác gia về môi trường Jeremy Rifkin, nói "dân số đang trở nên trưởng giả của chúng ta và cách sống thành thị đã được tạo nên với chi phí lớn từ các hệ sinh thái và các môi trường sống.... Khi chúng ta tăng tốc quá trình đô thị hoá thế giới, chúng ta nhanh chóng đạt tới mức sử dụng nước kỷ lục: thì sự biến mất của đời sống hoang dã không phải là một tai nạn."<ref>{{chú thích báo
|url=http://www.thestar.com/opinion/article/164832
|title=The risks of too much city in a crowded world
Dòng 297:
[[Ai Cập]] đã thông báo một chương trình giảm sự quá tải dân số của mình bằng giáo dục kế hoạch hoá gia đình và đưa phụ nữ vào lực lượng lao động. Vào tháng 6 năm 2008 Bộ trưởng Y tế và Dân số nước này [[Hatem el-Gabali]] đã thông báo. Chính phủ đã chi 480 triệu pound Ai Cập (khoảng 90 triệu dollar Mỹ) cho chương trình.<ref>[http://www.iol.co.za/index.php?from=rss_Africa&set_id=1&click_id=68&art_id=nw20080611085517622C989460 IOL: Population woes weigh down Egypt]</ref>
 
=== Định cư ngoài Trái đấtĐất ===
Trong thập niên 1970, [[Gerard O'Neill]] đã đề xuất xây những [[nơi sinh sống ngoài vũ trụ]] có thể đáp ứng gấp 30,000 lần khả năng của Trái Đất chỉ bằng cách sử dụng vành đai tiểu hành tinh và rằng cả hệ mặt trời có khả năng đáp ứng cho sự gia tăng dân số như hiện tại trong hàng nghìn năm nữa.<ref>*[[The High Frontier]] (1976, 2000) [[Gerard O'Neill]], Apogee Books ISBN 1-896522-67-X</ref> [[Marshall Savage]] (1992, 1994) đã dự đoán tới năm 3000 một dân số loài người tới 5 luỹ thừa 30 trong cả [[hệ Mặt Trời|hệ mặt trời]], đa số sống trong [[vành đai tiểu hành tinh]].<ref>[[Marshall Savage]], (1992, 1994) ''[[The Millennial Project: Colonizing the Galaxy in Eight Easy Steps]].'' Little, Brown. ISBN 0-316-77163-5</ref> [[Arthur C. Clarke]], một người ủng hộ Savage nhiệt thành, đã cho rằng tới năm 2057 sẽ có người ở trên [[Mặt Trăng]], [[Sao Hỏa|Sao Hoả]], [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], [[Titan (vệ tinh)|Titan]] và trong quỹ đạo quanh [[Sao Kim]], [[Sao Hải Vương]] và [[Diêm vương|Diêm Vương]].<ref>[http://www.generationterrorists.com/quotes/beyond_2001.html *Reader's Digest February 2001]</ref> [[Freeman Dyson]] (1999) coi [[vành đai Kuiper]] là một ngôi nhà trong tương lai của nhân loại, cho rằng điều này sẽ xảy ra trong vài thế kỷ nữa.<ref>[[Freeman Dyson]], ''The Sun, The Genome, and The Internet'' (1999) Oxford University Press. ISBN 0-19-513922-4</ref> Trong cuốn ''[[Mining the Sky: Untold Riches from the Asteroids, Comets, and Planets|Mining the Sky]]'', [[John S. Lewis]] cho rằng các nguồn tài nguyên trong hệ mặt trời đủ cung cấp cho 10 mũ 16 (10^16) người.
 
[[K. Eric Drexler]], nhà sáng chế nổi tiếng về những ý tưởng tương lai về [[công nghệ nano phân tử]], đã đưa ra trong ''[[Engines of Creation]]'' rằng việc thực dân hoá vũ trụ sẽ có nghĩa là sự phá vỡ [[Thảm hoạ Malthusia|các giới hạn Malthusia]] với sự phát triển của loài người.
 
Nhiều tác gia (ví dụ [[Carl Sagan]], Arthur C. Clarke,<ref>''Greetings, Carbon-Based Bipeds!'' (1999) [[Arthur C. Clarke]], Voyager ISBN 0-00-224698-8</ref> [[Isaac Asimov]]<ref>''The Good Earth Is Dying'' (1971) [[Isaac Asimov]] (published in Der Spiegel)</ref>) đã cho rằng việc đưa số người thừa vào vũ trụ không phải là giải pháp cho sự quá tải dân số, và rằng "cuộc chiến dân số phải diễn ra hay chiến thắng ở đây trên Trái đấtĐất". (Clarke, 1999) Vấn đề với những tác gia đó không là sự thiếu hụt nguồn tài nguyên trong vũ trụ (như đã được thể hiện trong các cuốn sách như ''Khai thác bầu trời''<ref>[[Mining the Sky: Untold Riches from the Asteroids, Comets, and Planets|Mining the Sky]] (1996) [[John S. Lewis]]. Addison Wesley. ISBN 0-201-47959-1</ref>), mà là sự không thực tế của việc đưa số lượng lớn người lên vũ trụ để "giải quyết" sự quá tải dân số trên Trái đấtĐất. Tuy nhiên, các tính toán của [[Gerard O'Neill]] cho thấy Trái đấtĐất có thể thoát được số dân tăng thêm với một ngành công nghiệp vũ trụ ở mức ngành công nghiệp hàng không hiện nay.{{chú thích sách|author=O'Neill, Gerard K.|year=1981|title=2081: A Hopeful View of the Human Future|publisher=Simon and Schuster |isbn=0-671-44751-3}}.
 
=== Những cách tiếp cận khác và hậu quả ===
Dòng 322:
* [[Kiểm soát dân số]]
* [[Rientrodolce]], một nhóm lợi ích của Italia vận động chống quá tải dân số
* [[Những nguy cơ với văn minh, con người và hành tinh Trái đấtĐất]]
* [[Bền vững]]
* [[Thảm kịch của những người dân thường]]