Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Sửa liên kết, replaced: Thành phố Hồ Chí Minhthành phố Hồ Chí Minh (4)
Dòng 1:
'''Lê Văn Khôi''' ([[chữ Hán]]: 黎文[[Tập tin:Khoi of Le Van Khoi.PNG|20px]];<ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/213|Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương III]]</ref> ? – [[1834]]) tên thật là '''Bế-Nguyễn Nghê''', còn được gọi là '''Hai Khôi'''<ref name="a">Theo Nguyễn Phan Quang, ''Việt Nam [[thế kỷ 19]]''. Nhà xuất bản [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]], 2002, tr. 230-237</ref>, '''Nguyễn Hựu Khôi''' (阮佑[[Tập tin:Khoi of Le Van Khoi.PNG|20px]])<ref>[[Trần Trọng Kim]], ''Việt Nam sử lược'', ghi Nguyễn Hữu Khôi.</ref> hay '''Bế Khôi''', là con nuôi của [[Lê Văn Duyệt]] và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại [[nhà Nguyễn]] ở [[thành Gia Định|thành Phiên An]] (tức vùng [[Gia Định]] cũ, nay thuộc [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]])<ref>Xem chi tiết bài [[Thành Gia Định]].</ref>.
 
== Thân thế & sự nghiệp ==
Căn cứ ''Tộc phả Bế-Nguyễn'', ông tổ đời thứ 9 của Lê Văn Khôi, vốn họ Nguyễn tức [[Nguyễn Tông Thái]]. Đời ông tổ đời thứ 8 đổi theo họ tỗ mẫu (họ mẹ), gọi là Bế Công. Đến ông tổ đời thứ 5, vì có công dẹp [[nhà Mạc]] nên đời đời tập chức phiên thần, cai quản địa phương và trở thành dòng họ lớn ở [[Cao Bằng]].
 
Đến [[tháng chín|tháng 9]] năm [[Canh Thân]] ([[1740]]), năm đầu Cảnh Hưng, vua [[Lê Hiển Tông]] lại cho đổi làm họ Bế-Nguyễn<ref name="a">Theo Nguyễn Phan Quang, ''Việt Nam [[thế kỷ 19]]''. Nhà xuất bản [[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]], 2002, tr. 230-237.</ref>.
 
Cũng theo tộc phả này, Lê Văn Khôi là con trai Bế Kiện. Khi đi tòng quân, Bế Kiện "lấy họ Nguyễn Hựu, sau đổi theo họ Lê của (Lê Văn) Duyệt" <ref>Trích ''Đại Nam chính biên liệt truyện'' (bản dịch do NXB Văn học in năm 2004, tr. 1016).</ref>. Ông là người cao lớn, dũng mãnh, ăn nhiều, tính hay khôi hài, tài võ xuất chúng...Về võ nghệ, tương truyền khi vào [[Gia Định]], có lần Lê Văn Khôi dùng tay không chống lại cọp dữ cho sứ thần nước [[Xiêm]] xem. Về tài văn, bổn tuồng ''San hậu'', có nhiều đoạn do ông nhuận sắc<ref>[[Vương Hồng Sển]], ''Khảo về đồ sứ men lam Huế'' (Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1994, tr. 208). Trong ''Gia Định xưa'' (Huỳnh Minh soạn. Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin in lại năm 2006, tr. 160) có thêm chi tiết: "Tương truyền, vào năm [[1820]], khi [[Lê Văn Duyệt]] đi kinh lược vùng [[Thanh Hóa]], có Lê Văn Khôi đi theo hầu. Lúc hai ông ghé thăm mộ [[Võ Tánh]] ở [[Bình Định]], nhìn tháp Cánh Tiên nơi cố đô của [[Chiêm Thành]], Ông Khôi đã xúc cảm làm một thơ [[Đường luật]], trong đó có hai câu cuối còn được truyền tụng là: "Ca quản lâu đài vân cộng khứ/ Duy dư Tiên tháp lão càn khôn" (nghĩa: ''Tiếng đàn hát ca xang, đã cùng mây bay đi mất/ Chỉ còn một tháp Cánh Tiên thi gan cùng tuế nguyệt, khoe già với trời đất''). Điều đó chứng tỏ Lê Văn Khôi là người văn võ toàn tài.</ref>.
Dòng 49:
:''Không như các sử của triều Nguyễn đã nói Lê Văn Khôi chỉ là một kẻ phiến động tầm thường, có nhiều tham vọng và vô tư cách. Thực ra, Khôi là một người võ nghệ tuyệt luân, có nhân phẩm cao quý, có tài giao thiệp, có huyết khí cương cường, có tinh thần hào hiệp, biết chỉ huy...nên rất được những người chung quanh cảm mến. Nhờ vậy mà sau tiếng hô của Khôi hàng trăm ngàn gia đình dân chúng miền Nam vùng ngay dậy...''<ref>Dẫn theo [[Phạm Văn Sơn]], ''[[Việt sử tân biên]]'' (quyển 4), Tủ sách sử học Việt Nam, 1961, tr. 352.</ref>
 
Đánh giá cuộc binh biến, nhóm tác giả sách ''[[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]-[[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]]'' nêu ý kiến:
:''Cuộc binh biến này, thực chất chỉ là một cuộc đảo chính quân sự của một tầng lớp thống trị địa phương, nhằm chống lại nhà nước phong kiến trung ương, chứ không phải là cuộc khởi nghĩa của nhân dân, mặc dù nó đã lôi cuốn được nhiều thành phần, như: giáo dân [[Thiên Chúa|Thiên chúa]], một số Hoa kiều, một số dân tộc ít người vùng [[Tây Ninh]], binh lính quê ở miền Bắc, miền Trung, một số địa chủ, dòng dõi công thần và một số quan lại dưới quyền Lê Văn Duyệt...Nhưng cuộc binh biến chưa có biểu hiện nào cho thấy nó đã nổ ra vì nguyện vọng và vì lợi ích của đông đảo các tầng lớp nhân dân...''<ref>Nhiều người soạn, ''Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh'' do TS Quách Thu Nguyệt chủ biên (Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr. 100).</ref>