Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Io (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
n Thêm thể loại, replaced: sao Hỏa → Sao Hỏa (3), sao Thủy → Sao Thủy using AWB
Dòng 147:
Chủ yếu gồm [[đá]] [[silicat]] và [[sắt]], Io có thành phần tương tự các hành tinh đất đá hơn là giống với các vệ tinh ở phía ngoài hệ Mặt Trời, chủ yếu gồm hỗn hợp nước đóng băng và silicat. Io có mật độ 3,5275 g/cm³, mật độ cao nhất trong số tất cả các vệ tinh trong [[hệ Mặt Trời]]; hơi lớn hơn các vệ tinh Galile khác và lớn hơn Mặt Trăng của Trái Đất<ref name=Schubert2004>{{chú thích sách |last=Schubert |first=J. ''và ctv.'' |editor=F. Bagenal ''và ctv.'' |title=Jupiter: The Planet, Satellites, and Magnetosphere |year=2004 |publisher=Nhà in Đại học Cambridge |pages=281–306 |chapter=Interior composition, structure, and dynamics of the Galilean satellites.}}</ref>. Các mô hình dựa trên những đo đạc của ''Voyager'' và ''Galileo'' về khối lượng vệ tinh này, bán kính và hệ số hấp dẫn bốn cực (các giá trị số liên quan tới khối lượng được bố trí như thế nào bên trong một vật thể) cho thấy cấu trúc trong của nó phân dị với [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] và [[lớp phủ (địa chất)|lớp phủ]] (quyển manti) bên ngoài giàu silicat và [[Lõi hành tinh|lớp lõi]] bên trong giàu sắt hay [[Pyrit|sulfua sắt]]<ref name=Anderson1996/>. Lõi kim loại chiếm xấp xỉ 20% khối lượng Io<ref name=Anderson2001>{{chú thích tạp chí | last=Anderson |first=J. D. |coauthors=''và ctv.'' |title=Io's gravity field and interior structure |journal=J. Geophys. Res. |volume=106 |issue= |pages=32.963–32.969 |date=2001 |url= |doi = }}</ref>. Dựa vào khối lượng lưu huỳnh trong lõi, lõi có bán kính trong khoảng 350 tới 650&nbsp;km (220 tới 400 dặm) nếu nó hầu như gồm toàn bộ là sắt, hay trong khoảng 550 tới 900&nbsp;km (310 tới 560 dặm) nếu lõi gồm hỗn hợp sắt và lưu huỳnh. [[Từ kế]] của ''Galileo'' không thể phát hiện một từ trường phía trong Io, gợi ý rằng lớp lõi không [[đối lưu]]<ref name=Kivelson2001>{{chú thích tạp chí | last=Kivelson |first=M. G. |coauthors=''và ctv.'' |title=Magnetized or Unmagnetized: Ambiguity persists following Galileo's encounters with Io in 1999 and 2000 |journal=J. Geophys. Res. |volume=106 |issue=A11 |pages=26121–26135 |date=2001 |url= |doi = }}</ref>.
 
Mô hình thành phần bên trong Io cho thấy lớp phủ gồm ít nhất 75% khoáng chất [[forsterit]] giàu magiê, và có thành phần tương tự với thành phần của các [[thiên thạch]] [[L chondrit|L-chondrit]] và [[LL chondrit|LL-chondrit]], với hàm lượng sắt cao hơn (so với [[silic]]) so với Mặt Trăng hay Trái Đất, nhưng thấp hơn [[saoSao Hỏa]]<ref name=Sohl2002>{{chú thích tạp chí | last=Sohl |first=F. |coauthors=''và ctv.'' |title=Implications from Galileo observations on the interior structure and chemistry of the Galilean satellites |journal=Icarus |volume=157 |issue= |pages=104–119 |date=2002 |url= |doi = }}</ref><ref name=Kuskov2001>{{chú thích tạp chí | last=Kuskov |first=O. L. |coauthors=V. A. Kronrod |title=Core sizes and internal structure of the Earth's and Jupiter's satellites |journal=Icarus |volume=151 |issue= |pages=204–227 |date=2001 |url= |doi = }}</ref>. Để hỗ trợ dòng nhiệt nóng quan sát được trên Io, 10–20% lớp phủ của Io có thể nóng chảy, mặc dù các vùng nơi có hoạt động núi lửa nhiệt độ cao đã được quan sát có thể có thành phần nóng chảy cao hơn<ref name=IobookChap5>{{chú thích sách |last=Moore |first=W. B. ''và ctv.'' |editor=R. M. C. Lopes, J. R. Spencer |title=Io after Galileo |year=2007 |publisher=Springer-Praxis |pages=89–108 |chapter=The Interior of Io. }}</ref>. [[Thạch quyển]] của Io, gồm bazan và lưu huỳnh lắng đọng bởi hoạt động núi lửa mạnh của Io, ít nhất dày 12&nbsp;km (7 dặm), nhưng dường như dày chưa tới 40&nbsp;km (25 dặm)<ref name=Anderson2001/><ref name=Jaeger2003>{{chú thích tạp chí | last=Jaeger |first=W. L. |coauthors=''và ctv.'' |title=Orogenic tectonism on Io |journal=J. Geophys. Res. |volume=108 |issue= |pages= |date=2003 |url= |doi=10.1029/2002JE001946 | pages=12-1}}</ref>.
 
=== Nhiệt thủy triều ===
Dòng 154:
=== Bề mặt ===
[[Tập tin:Iorotateing1day.ogg|nhỏ|250px|phải|Hình ảnh quay của bề mặt Io, vòng tròn lớn màu đỏ bao quanh núi lửa [[Pele (núi lửa)|Pele]]]]
Dựa trên kinh nghiệm với các bề mặt cổ của Mặt Trăng, saoSao Hỏa và saoSao Thủy, các nhà khoa học chờ đợi sẽ thấy nhiều [[hố va chạm]] trong những bức ảnh đầu tiên về Io do ''Voyager 1'' chụp. Mật độ các hố va chạm trên bề mặt Io sẽ là những bằng chứng về độ tuổi vệ tinh này. Tuy nhiên, họ đã ngạc nhiên khi khám phá ra bề mặt hành tinh này hầu như không có các hố va chạm, thay vào đó là các vùng bình nguyên bằng phẳng với một vài dãy núi cao, với nhiều hình dạng và kích thước, và những dòng chảy dung nham núi lửa<ref name=Smith1979/>. So với hầu hết các thiên thể đã được quan sát ở thời điểm đó, bề mặt của Io được bao phủ bởi nhiều vật liệu đa màu sắc (khiến Io được so sánh với một quả [[cam]] thối hay một chiếc bánh [[pizza]]) từ nhiều hợp chất lưu huỳnh<ref name=Britt2000>{{chú thích báo| last=Britt | first=Robert Roy | title=Pizza Pie in the Sky: Understanding Io's Riot of Color | publisher=Space.com | date=16-3-2000 | url=http://www.space.com/scienceastronomy/solarsystem/galileo_io_volcanoes_000316.html | accessdate=25-7-2007}}</ref>. Sự vắng mặt của các hố va chạm cho thấy bề mặt của Io về mặt địa chất học là còn trẻ, giống như bề mặt đất; các vật liệu núi lửa liên tục lấp đầy các hố va chạm ngay khi chúng được tạo ra. Kết quả này đã được xác nhận với ít nhất chín núi lửa đang hoạt động được ''Voyager 1'' quan sát<ref name=Strom1979/>.
 
Ngoài các núi lửa, bề mặt Io còn bao gồm các ngọn núi phi núi lửa, nhiều hồ lưu huỳnh nóng chảy, nhiều [[hõm chảo]] sâu vài kilômét, và nhiều dòng chảy chất lỏng có độ nhớt thấp (có thể một số được hình thành từ lưu huỳnh nóng chảy hay silicat), kéo dài hàng trăm kilômét<ref>{{chú thích báo | author=Staff | title=A Volcanic Flashback | publisher=Science at NASA | date=5-11-1999 | url=http://science.nasa.gov/newhome/headlines/ast19nov99_1.htm | accessdate=14-6-2007}}</ref>.
Dòng 172:
Nhiệt thủy triều do sự [[lệch tâm quỹ đạo]] cưỡng bức của Io tạo ra đã khiến vệ tinh này trở thành một trong những thiên thể có hoạt động núi lửa mạnh nhất trong hệ Mặt Trời, với hàng trăm trung tâm núi lửa và [[Dung nham|các dòng dung nham]] lớn. Trong một đợt phun trào lớn, các dòng chảy dung nham dài hàng chục thậm chí hàng trăm kilômét có thể được thạo ra, chủ yếu gồm các dòng dung nham [[đá bazan|bazan]] silicat với các thành phần hoặc [[mafic]] hay [[Đá siêu mafic|siêu mafic]] (giàu magiê). Như một sản phẩm phụ của hoạt động này, lưu huỳnh, khí điôxít lưu huỳnh và vật liệu [[Đá mạt vụn núi lửa|mạt vụn núi lửa]] silicat (như tro) bị thổi lên độ cao tới 500&nbsp;km (310 dặm) vào không gian, tạo ra những đám khói lớn, hình nấm, khiến bề mặt loang lổ màu đỏ, đen và trắng, và cung cấp vật liệu cho khí quyển mỏng của Io cũng như quyển từ lớn của sao Mộc.
 
Bề mặt Io có rải rác các vùng lõm núi lửa được gọi là ''paterae''<ref name=Radebaugh2001>{{chú thích tạp chí | last=Radebaugh |first=J. |coauthors=''và ctv.'' |title=Paterae on Io: A new type of volcanic caldera? |journal=J. Geophys. Res. |volume=106 |issue= |pages=33005–33020 |date=2001 |url= |doi = }}</ref>. Paterae nói chung có đáy phẳng được bao quanh bởi các bức tường dốc. Những đặc điểm này giống với các [[hõm chảo núi lửa]] trên Trái Đất, nhưng ta không biết nếu chúng được tạo ra sau sự sụp đổ một buồng dung nham trống rỗng như kiểu các hõm chảo trên Trái Đất hay không. Một giả thiết cho rằng những đặc điểm đó đã được tạo thành bởi sự đào lên của các [[Sill (địa chất)|sill]] núi lửa, và vật liệu nằm phía trên hoặc đã bị bắn ra hoặc đã tích hợp vào sill<ref name=Keszthelyi2004>{{chú thích tạp chí | last=Keszthelyi |first=L. |coauthors=''và ctv.'' |title=A Post-Galileo view of Io's Interior |journal=Icarus |volume=169 |issue= |pages=271–286 |date=2004 |url= |doi = }}</ref>. Không giống các đặc điểm tương tự trên Trái Đất và saoSao Hỏa, những chỗ lõm đó nói chung không nằm ở trên đỉnh của các [[núi lửa hình khiên]] và thường to lớn hơn, với đường kính trung bình 41&nbsp;km (25 dặm), vùng lõm lớn nhất là [[Loki Patera]] có đường kính 202&nbsp;km (126 dặm)<ref name=Radebaugh2001/>. Dù cơ chế hình thành có như thế nào, thì hình thái và sự phân bố của nhiều vùng lõm cho thấy những đặc điểm đó về mặt kết cấu là có kiểm soát, với ít nhất một nửa được bao quanh bởi các phay đứt đoạn hay những ngọn núi<ref name=Radebaugh2001/>. Những nơi có đặc điểm này thường là các điểm phun trào núi lửa, hoặc từ các dòng dung nham trải dài trên bề mặt paterae, như tại điểm phun trào ở [[Gish Bar Patera]] năm 2001, hay ở hình thức một [[hồ dung nham]]<ref name=Lopes2004/><ref name=Perry2003>{{cite conference |last=Perry |first=J. E. |coauthors =''và ctv.'' |title=Gish Bar Patera, Io: Geology and Volcanic Activity, 1997–2001 |booktitle=LPSC XXXIV |date=2003 |location =Clear Lake, TX | url= |id=Abstract#1720 |accessdate= }}</ref>. Các hồ dung nham trên Io thường có hoặc một lớp vỏ dung nham liên tục đảo ngược, như tại hồ Pele, hoặc một vỏ đảo ngược theo chu kỳ, như tại hồ Loki<ref name=Radebaugh2004>{{chú thích tạp chí | last=Radebaugh |first=J. |coauthors=''và ctv.'' |title=Observations and temperatures of Io’s Pele Patera from Cassini and Galileo spacecraft images |journal=Icarus |volume=169 |issue= |pages=65–79 |date=2004 |url= |doi = }}</ref><ref name=Howell2007>{{chú thích tạp chí | last=Howell |first=R. R. |coauthors=Lopes R. M. C. |title=The nature of the volcanic activity at Loki: Insights from Galileo NIMS and PPR data |journal=Icarus |volume=186 |issue= |pages=448–461 |date=2007 |url= |doi = }}</ref>.
 
Các dòng dung nham thể hiện một kiểu địa hình núi lửa chính khác trên Io. Macma phun trào lên bề mặt từ các miệng phun ở đáy paterae hay trên các đồng bằng từ các vết nứt, tạo ra các dòng dung nham phồng, phức hợp tương tự như những dòng nhung nham được quan sát thấy tại [[Kīlauea|Kilauea]] ở Hawaii. Những hình ảnh thu được từ tàu vũ trụ ''Galileo'' cho thấy nhiều dòng dung nham lớn trên Io, như những dòng dung nham tại núi lửa [[Prometheus (núi lửa)|Prometheus]] và [[Amirani (núi lửa)|Amirani]], được tạo ra bởi sự bồi đắp những dòng dung nham nhỏ phía trên những dòng dung nham cũ<ref name=Keszthelyi2001>{{chú thích tạp chí | last=Keszthelyi |first=L. |coauthors=''và ctv.'' |title=Imaging of volcanic activity on Jupiter's moon Io by Galileo during the Galileo Europa Mission and the Galileo Millennium Mission |journal=J. Geophys. Res. |volume=106 |issue= |pages=33025–33052 |date=2001 |url= |doi = }}</ref>. Những vụ bùng phát dung nham lớn hơn cũng đã được quan sát thấy trên Io. Ví dụ cạnh trước của dòng Prometheus di chuyển 75 tới 95&nbsp;km (47 tới 59 dặm) giữa lần quan sát của ''Voyager'' năm 1979 và những lần quan sát đầu tiên của ''Galileo'' năm 1996. Một cuộc phun trào lớn năm 1997 đã tạo ra hơn 3.500&nbsp;km² (1.350 dặm vuông) dung nham và làm ngập tràn đáy của Pillan Patera gần đó<ref name=Mcewen1998/>.