Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đa Văn thiên vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 16 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q866315 Addbot
n →‎Trong tôn giáo Ấn Độ: Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất using AWB
Dòng 3:
[[Hình:Chomyo Tamonten.jpg|nhỏ|phải|250px|Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13]]
==Trong tôn giáo Ấn Độ==
Trong [[Ấn giáo]], ông là một vị thần có tên gọi '''Kuvera''' hay '''Kubera''' (tiếng [[Sanskrit]]: ''कुबेर''), vốn là con trai nhà hiền triết ''Vishrava''. Vì thế ông còn có tên là '''Vaiśravaṇa''' (tiếng [[Sanskrit]]: ''वैस्रवण'') hoặc '''Vessavaṇa''' (tiếng [[Pali]]: ''कुवॆर''), phiên âm Hán Việt là '''Tỳ Sa Môn'''. Theo truyền thuyết [[Ấn giáo]], Kubera đã tu khổ kuyện cả ngàn năm và vì vậy vị thần sáng tạo [[Brahma]] ban cho sự bất tử và giàu sang và trông coi kho tàng của tráiTrái đấtĐất.<ref name="a">''Đa Văn Thiên'' - trang 86 - ''Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo - Meher McArthur - NXB Mỹ thuật</ref>.
 
Khi được du nhập vào [[Phật giáo]] [[Ấn Độ]], Vaiśravaṇa trở thành một vị [[Hộ pháp|Hộ thế]] (phiên âm [[Sanskrit]]: ''lokapāla''), trấn giữ phương Bắc của cõi trời thứ nhất trong Dục giới, chế phục chúng ma, bảo hộ tài sản của nhân gian. Cũng như các Hộ pháp khác, thần được mô tả thân mình mặc giáp trụ. Tuy nhiên, thân hình lục với khuôn mặt vàng, mang mũ giáp, tay cầm lọng báu (''chatra'') che chở cho nhân gian.