Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Gia Chư Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
{{Chính|Khổng giáo}}
 
Nho gia hay Nho giáo, [[Nho giáo|Khổng giáo]] là hình thể của tư tưởng có thể nói rằng có ảnh hưởng lâu dài nhất tới đời sống [[Trung Quốc]]. Nó cũng được coi là một Trường phái của các học giả, những bản ghi chép kế thừa của nó nằm trong những [[cuốn sách kinh điển Khổng giáo]], sau này nó trở thành nền tảng của xã hội truyền thống. [[Khổng Tử]] ([[551]]–[[479 TCN]]), coi giai đoạn đầu của [[nhà Chu]] là một trật tự chính trị - xã hội lý tưởng. Ông tin rằng hệ thống chính phủ duy nhất có hiệu quả cần phải có mối quan hệ quyền hành với mọi cá nhân: "Vua phải ra vua và tôi phải ra tôi". Hơn nữa, ông cho rằng một vị vua phải có đạo đức để có thể cai trị một cách đúng đắn. Đối với Khổng Tử, các chức năng của chính phủ và tầng lớp xã hội là những sự thực của cuộc sống cần phải được duy trì bởi những giá trị đạo đức; vì thế con người lý tưởng của ông là [[quân tử]] (hay con của vị vua cai trị), nó thường được dịch thành "người quý phái" (trong tiếng Anh.
 
[[Mạnh Tử]] ([[371]]–[[289 TCN]]), là một môn đệ của Khổng Tử người đã có những đóng góp quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa nhân đạo trong tư tưởng Khổng Tử, tuyên bố rằng, theo tự nhiên, con người vốn đã có tính thiện. Ông cho rằng một vị vua không thể cai trị nếu không có sự đồng ý của người dân, và rằng sự trừng phạt dành cho sự cai trị không được lòng dân và bạo ngược chính là để mất "thiên mệnh".