Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Minh Chiêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nal-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Nal-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Replace Thân mẫu -> Mẹ using AWB
Dòng 15:
Chịu ảnh hưởng của người dượng rể vốn là một tín đồ [[Minh Sư đạo]], từ nhỏ ông đã được tiếp xúc với văn hóa [[Đạo giáo]], nên rất tôn sùng các vị thần tiên, đặc biệt rất hâm mộ hình thức [[cơ bút]] để giao tiếp với giới thần tiên, vốn khá thịnh hành bấy giờ.
 
Theo các tài liệu của [[Cao Đài]], năm [[1902]], trong một lần đến đàn cầu cơ tại [[Thủ Dầu Một]] để cầu thọ cho thân mẫumẹ và hỏi về tương lai, ông được cơ bút giáng một bài kệ khuyên ông lo tu hành ngày sau sẽ đắc đạo. Từ đó ông sống cuộc đời khắc kỷ như một tín đồ [[Đạo giáo]], thường xuyên tổ chức hoặc tham gia các đàn cơ bút để hình thành đường lối tu luyện.
 
Ngày 1 tháng 1 năm 1903, ông được chuyển sang làm việc ở Dinh Thống đốc Nam Kỳ. Ngày 1 tháng 5 năm 1909, ông được chuyển làm Thư ký Tòa Bố [[Tân An (tỉnh)|tỉnh Tân An]]. Thời gian làm việc ở đây, ông đã mua một căn nhà tại Tân An và rước thân mẫumẹ về ở chung. Riêng cha ông vẫn ở lại Sài Gòn với người vợ kế.
 
Năm 1917, ông thi đậu vào ngạch Tri huyện<ref>Đây là một ngạch viên chức hành chính trong chính quyền thuộc địa Nam Kỳ chứ không phải một chức vụ thực quyền như ở Bắc hoặc Trung Kỳ. Theo [[Vương Hồng Sển]] thì ''"“Những năm khoảng trước 1925, trường cao đẳng dạy luật và hành chánh ở Hà Nội (école supérieure de droit et d’administration) chưa đào tạo và cung cấp đủ người dùng, thì chức huyện cũng được tuyển chọn trong hàng thơ ký Soái phủ [Dinh Thống đốc Nam Kỳ] lâu năm, nhưng bắt buộc những người này phải qua hai kỳ thi đổ lửa."'' (Hơn nửa đời hư. Nxb Tp.HCM., 1992, tr. 234.).</ref>. Do vậy, thời gian này ông còn được gọi là ''quan huyện Chiêu''.
 
Ngày 15 tháng 11 năm [[1919]], thân mẫumẹ ông qua đời. Thời gian sau đó, ông thường lập đàn cầu cơ cùng các ông Đoàn Văn Kim, hương bộ Lê Kiển Thọ, thầy giáo Nguyễn Văn Vân, nhà giáo kiêm soạn giả [[Trần Phong Sắc]]. Tương truyền, trong một lần cầu cơ tại nhà ông, cơ bút lần đầu tiên đã giáng xưng danh hiệu "Cao Đài Tiên Ông". Ngày 1 tháng 3 năm 1920, ông được bổ đến làm việc tại Tòa Bố [[Hà Tiên]]. Đêm trung thu năm Canh Thân (tức Chủ nhật ngày 26 tháng 9 năm 1920), ông cùng các ông Cao Văn Sự, Nguyễn Thành Diêu lập đàn tại nhà ông Lâm Tấn Đức. Lần thứ hai cơ bút lại giáng xưng Cao Đài.
 
Ngày 26 tháng 10 năm đó, ông được bổ ra [[Phú Quốc]] trấn nhậm. Nơi đây ''"... phần nhiều là còn giữ được cái phong tục, cái đức tính cổ thời, rõ là xã hội ‘gia vô bế hộ’. Nhà ở không bao giờ có làm cửa. Những nhà hào phú muốn làm cửa là cho tốt coi chớ ban đêm cũng vẫn không khóa. Cửa bỏ ngỏ mà không bao giờ có kẻ trộm."''<ref name="dongho">[[Đông Hồ (nhà thơ)|Đông Hồ]], “Thăm đảo Phú Quốc”, Nam Phong tạp chí. Số 124, năm 1927, tr. 545.</ref>. Việc quan nhàn rỗi, ông thường lên núi [[Dương Đông]], lập đàn cầu cơ tại một Phật đường của đạo Minh Sư<ref>Còn gọi là [[Minh Sư đạo]], một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1863, theo chân những di thần của [[nhà Minh|triều Minh]] không chịu thần phục [[nhà Thanh]]. Ngày nay, Minh Sư đạo được công nhận là một tôn giáo chính thức tại Việt Nam, có hơn 52 Phật đường ở 18 tỉnh, thành phố trên cả nước với khoảng 10.000 tín đồ.</ref>, thuộc tông Hoằng Tế, tục gọi là chùa Quan Âm, cách dinh quận chừng 500 mét. ''"Chùa cất trên tuyệt đỉnh, trước mặt thì có núi cao bình án, sau lưng thì có biển rộng hoành triều, rất được thế non nước. Tường đá rào tre quanh co, các thứ nhàn hoa cổ thụ, u ảo thanh tịnh vô cùng."''<ref name="dongho"/>. Cũng chính tại đây, mùng Một Tết Tân Dậu (tức thứ Ba ngày 8 tháng 2 năm 1921), ông chính thức đi vào đường tu tập với đạo hiệu '''Minh Chiêu'''.<ref>Ngày nay, tại đây vẫn còn một phiến đá lớn, có khắc hai chữ “huyện Chiêu”, do Ngô Văn Chiêu khắc chạm, được xem như thánh tích khai đạo của Cao Đài.</ref>
Dòng 111:
# Ngô Khai Minh, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1920 tại Tân An.
 
Thời gian ông làm việc tại Tân An, ông đã mua một căn nhà tại số 31 đường Lagrange, xã Bình Lập (nay là nhà số 27 đường Phan Đình Phùng, [[Tân An]], [[Long An]]) và rước thân mẫumẹ về ở chung. Riêng cha ông vẫn ở lại Sài Gòn với người vợ kế<ref>Lịch sử quan Phủ Ngô Văn Chiêu. Sài Gòn, 1962, tr. 15.</ref>. Ngôi nhà tại Tân An vẫn còn hầu như nguyên trạng cho đến ngày nay.
 
Thân mẫuMẹ ông qua đời tại Tân An ngày 15 tháng 11 năm 1919. Cha ông mất khi nào không rõ nhưng ngày 4 tháng 9 năm 1946 hương chức làng Lợi Bình Nhơn, tổng Hưng Long, tỉnh Tân An có chứng thực ông Ngô Văn Xuân chết tại làng này, nhưng không có sổ khai tử tại làng<ref>"Lịch sử đạo Cao Đài", quyển 1, tr. 53, cước chú 15.</ref>
 
Bà Thân qua đời ngày 30 tháng 12 năm 1955 tại Tân An.