Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Acgumen của cận điểm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 6 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2269302 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Bahnelemente.png|nhỏ|290px|Các tham số của [[quỹ đạo Kepler]]. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''.]]
 
'''Acgumen của cận điểm''' (viết tắt là ω) là một [[tham số quỹ đạo]] để xác định [[quỹ đạo]] của một [[thiên thể]]. Nó là [[góc]] giữa [[điểm nút lên của quỹ đạo]] (giao điểm của quỹ đạo và [[mặt phẳng tham chiếu]], khi thiên thể đi từ [[hướng nam|Nam]] lên [[hướngHướng bắcBắc|Bắc]]) và [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|cận điểm quỹ đạo]] (điểm trên quỹ đạo nằm gần tâm của [[hệ quy chiếu]] nhất), đo trên [[mặt phẳng quỹ đạo]], và theo chiều chuyển động của thiên thể.
 
Nếu mặt phẳng quỹ đạo trùng với [[mặt phẳng tham chiếu]], tức là [[độ nghiêng quỹ đạo]] bằng 0, điểm nút lên của quỹ đạo sẽ [[vô định]]. Với chuyển động trên quỹ đạo [[đường tròn|tròn]], cận điểm quỹ đạo cũng vô định. Cả hai trường hợp này dẫn đến việc acgumen của cận điểm bị vô định.
 
Trong [[hệ Mặt Trời]], do [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|cận điểm quỹ đạo]] còn được gọi là điểm cận nhật, nên acgumen của cận điểm còn được gọi là '''acgumen của điểm cận nhật'''.
== Công thức==
Trong [[cơ học thiên thể]], '''acgumen của cận điểm''' ω được tính theo: