Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alcohol”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}:''Bài này viết về rượu nhìn theo phương diện hóa học như là một nhóm chất hữu cơ. Trong Wikipedia tiếng Việt còn có bài viết về [[thức uống có cồn|các loại đồ uống có chứa cồn]] và [[êtanol|cồn (êtanol)]].''
 
[[Tập tin:Alcohol general.svg|250px|nhỏ|phải|Nhóm chức Hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol.]]
'''Rượu''', còn gọi là '''ancol''' để phân biệt với [[êtanol]], trong [[hóa học]] là một [[hợp chất hữu cơ]] chứa nhóm -[[Hiđrôxyl|OH]] gắn vào một nguyên tử [[cacbon|cácbon]] mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử [[hiđrô]] hay các bon khác.
Trong đời sống thông thường, từ ancol được hiểu như là những [[thức uống có cồn|đồ uống có chứa cồn]], ([[êtanol|cồn (êtanol)]] hay [[ancol etylicêtanol|ancol êtylíc]]) (C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH).
 
== Cấu trúc ==
[[Tập tin:2-methylcyclopropen-2-ylmethanole.png|nhỏ|phải|C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH]]
[[Nhóm chức năng]] của ancol là nhóm [[hyđrôxil]] -OH gắn với [[cacbon|cácbon]] lai sp³. Còn gọi là [[nhóm chức ancol]].
 
== Phân loại ==
Dòng 25:
Nhóm hiđrôxyl làm cho phân tử ancol [[chất phân cực|phân cực]]. Nhóm này có thể tạo ra những liên kết [[hiđrô]] với nhau hoặc với chất khác. Hai xu hướng hòa tan đối chọi nhau trong các ancol là: xu hướng của nhóm -OH phân cực tăng tính hòa tan trong nước và xu hướng của chuỗi cácbon ngăn cản điều này. Vì vậy, mêtanol, êtanol và prôpanol dễ hòa tan trong nước vì nhóm hiđrôxyl chiếm ưu thế. Butanol hòa tan vừa phải trong nước do sự cân bằng của hai xu hướng. Pentanol và các butanol mạch nhánh hầu như không hòa tan trong nước do sự thắng thế của chuỗi cácbon. Vì lực liên kết hóa học cao trong liên kết của ancol nên chúng có nhiệt độ bốc cháy cao. Vì liên kết hiđrô, ancol có nhiệt độ sôi cao hơn so với hiđrôcácbon và ête tương ứng. Mọi ancol đơn giản đều hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
 
ancol còn được coi là những dung môi. Chúng có thể mất [[proton|prôton]] H+ trong nhóm hiđrôxyl và vì vậy chúng có tính [[axít]] rất yếu: yếu hơn [[nước]] (ngoại trừ mêtanol), nhưng mạnh hơn [[amoniac|amôniắc]] (NH<sub>4</sub>OH hay NH<sub>3</sub>) hay [[axêtylen]] (C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>).
 
Một phản ứng hóa học quan trọng của ancol là [[phản ứng thế nuclêôphin]] (''nucleophilic substitution''), trong đó một nhóm nuclêôphin liên kết với nguyên tử cácbon được thay thế bởi một nhóm khác.
Dòng 35:
:CH<sub>3</sub>-OH + Br<sup>-</sup> -> CH3-Br + OH<sup>-</sup> (trong môi trường axít)
 
ancol bản thân nó là những chất [[nuclêôphin]], vì vậy chúng có thể phản ứng với nhau trong một số điều kiện nhất định về nhiệt độ, áp suất, môi trường v.v để tạo thành [[ete|ête]] và nước. Chúng cũng có thể phản ứng với các axít [[hydroxy]] (hay axít [[halogen|halôgen]]) để sản xuất hợp chất [[este]], trong đó este của các axít hữu cơ là quan trọng nhất. Với nhiệt độ cao và môi trường axít (ví dụ H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>), ancol có thể mất nước để tạo thành các [[anken|alken]]. Ngược lại, việc thêm nước vào alken với xúc tác axít thì tạo thành ancol nhưng ít được sử dụng để tổng hợp ancol do tạo thành một hỗn hợp. Một số công nghệ kỹ thuật khác để chuyển alken thành ancol có độ tin cậy cao hơn.
 
== Độc tính ==
;[[Êtanol|Etanol]]
 
Các hình thức đồ uống chứa cồn được sử dụng từ rất lâu trong lịch sử loài người vì nhiều nguyên nhân như hội hè, ăn kiêng, y tế, tôn giáo v.v. Việc sử dụng một lượng vừa phải êtanol thì không có hại hoặc có thể có lợi cho cơ thể nhưng một lượng lớn ancol có thể dẫn đến tình trạng [[say ancol]] hay [[ngộ độc ancol cấp tính]] và các tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe như: nôn ọe, khó thở do thiếu ôxi, lạnh, đột tử hoặc tình trạng [[nghiện ancol]] đẫn đến tổn thương gan, não nếu sử dụng thường xuyên.
Dòng 46:
Uống nhiều ancol rất có hại với sức khoẻ, người nghiện ancol có thể mắc bệnh suy sinh dưỡng, giảm thị lực...
 
;[[Methanol|Metanol]]
 
[[Methanol|Metanol]] rất độc, chỉ một lượng nhỏ xâm nhập vào cơ thể cũng có thể gây mù lòa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong. Một điều thú vị là để ngăn chặn ngộ độc do dùng nhầm mêtanol thì người ta cho người bị ngộ độc dùng êtanol. Êtanol sẽ liên kết với các [[enzym|enzim]] khử hiđrô và ngăn không cho mêtanol liên kết với các enzim này
 
== Sử dụng ==
Dòng 58:
 
== Sản xuất ==
Phần lớn các loại ancol được sản xuất bằng phương pháp hóa học từ các chất hữu cơ sẵn có trong tự nhiên như [[dầu mỏ]], [[hơi đốt]] hoặc [[than (định hướng)|than]]. Trong công nghiệp sản xuất đồ uống người ta sử dụng phương pháp khác: [[lên men]] hoa quả hoặc ngũ cốc để tạo ra đồ uống có chứa cồn (êtanol).
Ngoài ra, trong phòng thí nghiệm, nếu chỉ cần một lượng nhỏ, ta có nhiều cách để tạo như:
 
Dòng 107:
|-
|C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
|[[Êtanol|Ethanol]]
|Grain alcohol
|-
Dòng 126:
|C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OH)<sub>3</sub>
|Propane-1 ,2,3-triol
|[[Glyxêrin|Glycerol]]
|-
|C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>(OH)<sub>4</sub>
Dòng 144:
|[[Volemitol]]
|-
|align="center" colspan="3" |''Unsaturated [[hợp chất aliphatic|aliphatic]] alcohols''
|-
|C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>OH