Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính quyền hội đồng-quản đốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Hình thức '''Chính quyền hội đồng-quản đốc''' (tiếng Anh: ''council–manager government form'') là một trong hai hình thức chính quy…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Hình thức '''Chính quyền hội đồng-quản đốc''' ([[tiếng Anh]]: ''council–manager government form'') là một trong hai hình thức chính quyền [[khu tự quản]] chiếm ưu thế tại [[Hoa Kỳ]]. Hình thức phổ biến khác của chính quyền khu tự quản tại Hoa Kỳ là [[chính quyền thị trưởng-hội đồng|hình thức thị trưởng-hội đồng]] thường thường là đặc tính chính quyền tại các thành phố lớn.<ref name=SvaraWinter>Svara, James H. (2008). Strengthening Local Government Leadership and Performance: Reexamining and Updating the Winter Commission Goals. ''Public Administration Review'', December 2008, Special Issue, vol 68, pp S37-S49.</ref> Chính quyền hội đồng-quản đốc cũng được sử dụng trong các chính quyền [[quận (Hoa Kỳ)|quận]] tại Hoa Kỳ và bộ phận điều hành một quận có thể được gọi theo tiếng Anh là "council" (hội đồng), "commission" (ủy ban), "freeholder" (đặc biệt duy nhất tại tiểu bang [[New Jersey]]), "aldermen", ... Hình thức hội đồng-quản đốc cũng được dùng trong chính quyền khu tự quản tại [[Canada]] và [[Ireland]] cũng như nhiều quốc gia khác nữa.
 
Dưới hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc tại các [[khu tự quản]], bộ phận chính quyền dân cử chịu trách nhiệm đối với chức năng [[lập pháp]] của khu tự quản, thí dụ như thiết lập chính sách, thông qua luật lệ qui định, biểu quyết ngân sách chi tiêu, và phát triển tầm nhìn tổng thể.<ref name=ICMAmain>[http://www.icma.org/main/topic.asp?hsid=1&tpid=20 ICMA information brochure]</ref> Quận và các loại chính quyền địa phương khác cũng theo cùng mẫu hình này.
Dòng 9:
Hệ thống chính quyền này được sử dụng tại 40,1% thành phố [[Hoa Kỳ|Mỹ]] có dân số từ 2.500 người trở lên, theo Niên giám Khu tự quản 2011 do Hội Quản lý Quận/Thành phố Quốc tế (ICMA) xuất bản,<ref>[http://bookstore.icma.org/Municipal_Year_Book_2011_P2129C29.cfm?UserID=5821676&jsessionid=4e30e8fe942d46541687 2011 Municipal Yearbook]</ref> một tổ chức nghiệp vụ cho các quản đốc thành phố và các nhà quản lý chính quyền địa phương hàng đầu khác.
 
==Lịch sử chính quyền hội đồng-quản đốc tại Hoa Kỳ==
==History of the council–manager government in the United States==
The concept of the council–manager form of government was a product of a confluence of the prevailing modes of thought during the late 19th and early 20th centuries.<ref name=stillman>Stillman, Richard J. (1974). ''The Rise of the City Manager: A Public Professional in Local Government.'' Albuquerque: University of New Mexico Press.</ref> Probably the foremost influence was the [[Progressive Movement]]; following along the thought lines of the movement, the municipal reformers of that time wanted to rid municipalities of the pervasive “[[political machine]]” form of government and the abuses of the [[spoils system]]. The thought was to have a politically impartial administrator or manager to carry out the administrative function.