Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Parkjunwung (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Hanzo2050 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
 
Sự rạn nứt không ngừng của phe cánh hữu và thành công của phe xã hội nắm quyền đưa đến thỏa hiệp liên minh của phe bảo thủ chủ trương tự do kinh tế Jiyuto với Minshuto và một nhóm nhỏ còn lại của Đảng Dân Chủ cũ cùng thành lập [[Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản|Đảng Dân Chủ Tự Do (LDP) - Jiyu Minshuto]] vào tháng 11/1955. Đảng này sau đó nắm quyền từ 1955-1993 khi bị thay bởi phe thiểu số trong chính phủ. LDP có một thời gian dài thành công do sự lãnh đạo thu hút các mối ủng hộ từ thành phần chính trị gia chứng kiến từ thời Nhật bại trận và bị chiếm đóng, Đảng này cũng giành được nhiều hậu thuẫn từ các cựu quan chức,lãnh đạo địa phương, thương gia, nhà báo và nhiều thành phần khác. Được ủng hộ không kém là [[Đảng Komeito]], được lập vào 1964 như một nhánh khác của [[Đảng Soka Gakkai]]. Komeito nhấn mạnh đến các giá trị truyền thống của Nhật Bản và đã thu hút được nhiều sự chú ý của thành phần dân nghèo thành thị cũng như nông thôn đặc biệt là với phụ nữ. Giống các Đảng xã hội trước đây về chính sách cải cách từng bước và dần xoá bỏ [[Hiệp ước hỗ trợ phòng thủ Mỹ-Nhật]].
 
==Quan hệ quốc tế==
Nhật Bản hiện là thành viên [[Liên hiệp quốc]] và là thành viên không thường trực của [[Hội đồng bảo an]]; một trong các thành viên “G4” tìm sự chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực.
 
[[Hiến pháp Nhật Bản|Hiến pháp]] hiện tại không cho phép dùng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh chống một nước khác mặc dù vẫn cho phép duy trì [[Lực lượng phòng vệ Nhật Bản|Lực lượng phòng vệ]] gồm các đơn vị lục, không và hải quân. Nhật đã triển khai lực lượng không chiến đấu đến phục vụ cho công cuộc tái thiết [[Iraq]] trong cuộc chiến vừa qua, một ngoại lệ đầu tiên kể từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ II]].
 
Hiện Nhật là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm [[G8]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)]] và [[Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á|Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS)]] và là một nước hào phóng trong các công tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án quốc tế chiếm khoảng 0,19% [[Tổng sản phẩm nội địa|Tổng thu nhập quốc dân (GNI)]] năm [[2004]].
 
Tranh chấp với Nga khu vực [[đảo Kuril]] phía Bắc, khu [[đảo Liancourt]] (“Dokdo” ở Hàn Quốc, “Takeshima” ở Nhật), với Trung Quốc và Đài Loan với loạt [[Quần đảo Senkaku|đảo Senkaku]], với riêng Trung Quốc về tình trạng hiện tại của [[Okinotorishima]]. Hầu hết các tranh chấp này đi kèm với việc sở hữu nguồn lợi thủy sản và tài nguyên xung quanh trong đó có cả dầu và khí đốt.
 
Những năm gần đây Nhật đang nổ ra các mối bất đồng với [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] về vấn đề bắt cóc công dân Nhật từ 1977-1983 và chương trình vũ khí hạt nhân của nước này.
 
==Liên kết ngoài==