Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tinh thể học tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sideduck (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Tinh thể học tia X''' là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các [[nguyên tử]] bên trong một [[tinh thể]] dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các [[tia X]] sau khi chiếu vào các [[electron]] của tinh thể. Sau khi xây dựng được hình ảnh 3 chiều của mật độ các electron bên trong tinh thể, vị trí của nguyên tử tính trung bình, các liên kết hóa học... có thể được thu thập.
 
Bước quan trọng trong tinh thể học tia X là [[nhiễu xạ tia X|sự nhiễu xạ tia X]] từ tinh thể. Một tinh thể là một vật rắn với các nguyên tử bên trong có trật tự cố định và được lặp đi lặp lại dọc theo 3 hướng chính gọi là ''vector cơ sở'' hay vector lưới (''bais'' hay ''lattice''). Nhiều chất có thể chuyển về dạng tinh thể như [[muối]], [[kim loại]], [[khoáng chất]], [[chất bán dẫn]ư], cũng như các phân tử vô cơ, hữu cơ hay sinh học khác.
 
Sau khi thu được dạng tinh thể của một chất, nó sẽ được treo lên máy đo góc (''goniometer'') và được bắn tia X vào, tạo ra các mẫu nhiễu xạ của các điểm gọi là điểm phản xạ. Tiếp, tinh thể sẽ được xoay tròn từ từ (theo một độ dời góc nhất định) và cứ mỗi lần xoay ta lại thu thập một mẫu nhiễu xạ mới. Tập hợp các ảnh 2D này sẽ được chuyển thành một mô hình 3D về mật độ của các electron bên trong tinh thể nhờ phương pháp toán học [[biến đổi Fourier]] và dữ liệu hóa học của mẫu (tức là ta đã biết thành phần hóa học của chất). Từ đó, có thể suy ra vị trí của các nhân nguyên tử mật độ electron và dữ liệu hóa học.