Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vệ Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vệ Thanh''' ([[Trung văn giản thể]]: 卫青, [[Trung văn phồn thể|phồn thể]]: 衛青, ?-[[106 TCN]]), còn gọi là '''Trịnh Thanh''', nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông<ref>Nay nằm ở phía tây nam Lâm Phần, [[Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, [[tên chữ|tự]] là '''Trọng Khanh''' (仲卿), là tướng lĩnh [[nhà Hán]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], em trai của [[hoàng hậu]] Vệ Tử Phu. Dưới thời [[Hán Vũ Đế]] ([[140 TCN]] - [[87 TCN]]), ông vào cung làm thị vệ, trải qua các chức vụ Kiến Chương giám, Thị trung, Thái trung đại phu, Xa kị tướng quân rồi Quan nội hầu, Đại tướng quân và Đại tư mã, đồng thời được [[Hán Vũ Đế]] phong tước Trường Bình hầu, thực ấp lên tới 16700 hộ, ngoài ra Vũ Đế còn đem Bình Dương công chúa gả cho Vệ Thanh. Trong những năm từ [[129 TCN]] đến [[119 TCN]], Vệ Thanh từng bảy lần đại thắng quân [[Hung Nô]] ở phía bắc, lập được công to cho triều đình. Ông qua đời vào năm [[106 TCN]], được truy tôn là Trường Bình Liệt hầu, con cháu tiếp tục được kế tập tước hầu.
 
== Thân thế ==
 
Thân mẫu của Vệ Thanh là [[Vệ Ẩu]], nguyên là vợ lẽ của Bình Dương hầu [[Tào Thọ]], chú dượng của [[Hán Vũ Đế]]. Mẹ bà vốn đa tình, trước khi làm vợ Tào Thọ đã đi ngoại tình với người khác, sinh được 1 trai 3 gái. Đến khi về với Bình Dương hầu, bà lại tư thông với gia nô trong phủ là Cấp sự [[Trịnh Quý]] và sinh ra Vệ Thanh. Lúc vừa chào đời, Vệ Thanh đã bị đuổi ra khỏi phủ Bình Dương hầu, về sống với cha là Trịnh Quý và bị bắt đi chăn cừu. Tuy nhiên chỉ vài năm sau, vợ cả của [[Trịnh Quý]] hạ sinh con và ghét bỏ Vệ Thanh, do đó ông trở về Bình Dương hầu phủ với mẹ và từ đó theo họ Vệ của mẹ, nhưng do không phải con Bình Dương hầu nên phải làm gia nô.
 
Sau khi đến tuổi trưởng thành, Vệ Thanh làm mã phu, đi theo hầu [[Bình Dương Công chúa (nhà Hán)|Bình Dương công chúa]], vốn là vợ cả của [[Tào Thọ]]. Khi Bình Dương Công chúa ra ngoài đều có Vệ Thanh cưỡi ngựa đi theo bảo vệ<ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử kí Tư Mã Thiên, quyển 111, Vệ tướng quân phiêu kị tướng quân liệt truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7111|accessdate=7/1/2013}}</ref><ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 55: Vệ Thanh Hoắc Khứ Bệnh truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7055}}</ref> .
Dòng 33:
=== Lần thứ tư ===
 
Tuy nhiên quân Hung Nô không chịu thất bại. Ngay sau khi lên ngôi, thiền vu Y Trĩ Tà lập tức chuẩn bị phát động chiến tranh với Đại Hán lần nữa. Năm [[126 TCN]], hơn vạn quân Hung Nô được lệnh nam tiến, công đánh Đại Quận, giết thái thú Cung Hữu và bắt hơn 1000 người. Năm sau, [[124 TCN]], hơn 3 vạn quân Hung Nô lại tràn sang, tiến công vào Đại quận, Định Tương, Thượng Quận. Tướng Hung là Hữu Hiền Vương do oán hận nhà Hán nên cũng nhiều lần tiến vào Hà Sáo, giết chết rất nhiều người dân vô tội. Trước sức mạnh của Hung Nô, Vệ Thanh lại lần thứ tư xuất chinh, dẫn 3 vạn kị binh ra Cao Khuyết, cộng thêm các cánh quân Hán khác là gần 10 vạn người, phối hợp cùng đánh Hung Nô. Vệ Thanh dẫn quân tiến đánh thần tốc, một ngày đi được hơn 6-7 trăm dặm, tiến đánh Hữu Hiền Vương. ThếHữu Hiền Vương đang say khướt và không địch nổi quân Hán, Hữu Hiền cùng người thiếpbèn tựbỏ sáttrốn. Lần xuất chinh thứ tư của Vệ Thanh tiếp tục giành được thắng lợi, bắt sống 15000 quân và mười mấy quý tộc Hung Nô. [[Hán Vũ Đế]] vô cùng vui mừng, bèn bái Vệ Thanh làm Đại tướng quân và phong thêm cho ông 8700 hộ nữa<ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử kí Tư Mã Thiên, quyển 111, Vệ tướng quân phiêu kị tướng quân liệt truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7111|accessdate=7/1/2013}}</ref>. Vũ Đế còn định phong cho ba người con của ông lên tước hầu tất cả, nhưng ông không đồng ý và khuyên Vũ Đế hãy thưởng cho các thuộc tướng của mình. Theo lời thỉnh cầu của Vệ Thanh, 117 tướng lĩnh đánh Hung Nô đã được phong tước hầu.
 
=== Lần thứ năm và lần thứ sáu ===
 
=== Lần thứ sáu ===
Mùa xuân và mùa hạ năm [[123 TCN]], Vệ Thanh hai lần liên tiếp đưa quân lên phía bắc đánh [[Hung Nô]]. Lần thứ nhất, ông cùng người cháu là [[Hoắc Khứ Bệnh]] chia quân làm hai đường tiến công. Cánh của Vệ Thanh tiến vào nơi đóng quân của Thiền vu Hung Nô [[Y Trĩ Tà]] và giành được đại thắng, tiêu diệt hơn vạn quân Hung. Tuy nhiên về sau, hai tướng Hung Nô là [[Tô Kiến]] và [[Triệu Tín]] kịp thời cứu được thiền vu. Về cánh quân của Hoắc Khứ Bệnh cũng giành chiến thắng trước Hung Nô, tiêu diệt 2028 tên địch<ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử kí Tư Mã Thiên, quyển 111, Vệ tướng quân phiêu kị tướng quân liệt truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7111|accessdate=7/1/2013}}</ref>.
 
=== Lần thứ sáubảy ===
 
Mùa xuân năm [[119 TCN]], [[Hán Vũ Đế]] lại cử Vệ Thanh cùng [[Hoắc Khứ Bệnh]] mỗi người dẫn 5 vạn kị quân thành hai đường đánh Hung Nô, lại cho hơn 14 vạn ngựa chiến và 50 vạn bộ tốt và hậu cần. Đây là lần thứ bảy Vệ Thanh tấn công Hung Nô. Quân Hán tiến vào Đại Quận, đánh bại quân của Tả Hiền Vương, buộc ông này phải đem 4 vạn quân đầu hàng [[nhà Hán]]. Sau đó Vệ Hoắc mỗi người chia quân theo hai phía đông-tây, cánh của [[Hoắc Khứ Bệnh]] tiến đánh Đại quận, còn cánh của Vệ Thanh đi về phía đông, thu phục Định Tương.
 
Vệ Thanh đưa quân đi được về phía bắc gần 1000 dặm thì gặp quân chủ lực của Thiền vu Hung Nô. Ban đầu quân Hán có gặp một số khó khăn nhưng sau đó Vệ Thanh lại ra lệnh dùng thế trận chiến xa và nhanh chóng đảo ngược tình thế, giành chiến thắng, buộc Hung Nô lui hẳn về phương bắc, chính thức xóa nạn Hung Nô xâm lược. Đây cũng là lần xuất chinh đánh Hung Nô cuối cùng của ông.
 
Sau khi ca khải hoàn trở về, Vệ Thanh cùng Hoắc Khứ Bệnh đều được [[Hán Vũ Đế]] phong làm Đại Tư mã<ref>{{chú thích web|author=Tư Mã Thiên|title=Sử kí Tư Mã Thiên, quyển 111, Vệ tướng quân phiêu kị tướng quân liệt truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8F%B2%E8%A8%98/%E5%8D%B7111|accessdate=7/1/2013}}</ref><ref>{{chú thích web|author=Ban Cố|title=Hán thư, quyển 55: Vệ Thanh Hoắc Khứ Bệnh truyện|url=http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7055}}</ref>.
 
== Quyết chiến ở mạc bắc ==
== Qua đời ==
== Đánh giá ==