Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Thụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}} (4) using AWB
Dòng 36:
Ngoài công việc Xứ ủy, ông còn được giao trực tiếp phụ trách Thành ủy Hà Nội. Do bị nội phản, Thành ủy luôn bị phá. Từ năm 1939 đến 1943, ông đã 10 lần khôi phục lại Thành ủy Hà Nội.
 
Tháng 11 năm 1940, tại Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 7 diễn ra tại làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, ông cùng [[Trường Chinh]] và [[Hoàng Quốc Việt]] được bầu là Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I]], Trường Chinh làm quyền Tổng Bí thư.
 
[[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] nổ ra, thực dân Pháp ở Đông Dương tăng cường đàn áp. Hàng ngàn đảng viên đảng Cộng sản bị bắt giam. [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] chủ trương rút vào hoạt động bí mật, ông cùng Trường Chinh phải lặn lội đi nhiều tỉnh để chắp nối trong cảnh vô cùng thiếu thốn và gian khổ.
Dòng 55:
Biết trước mình sẽ bị xử bắn,ông thường nhường những đồ ăn ít ỏi của mình cho bạn tù và nói:"''Các anh ăn đi để còn lấy sức chiến đấu,tôi bây giờ ăn vào cũng chỉ nuôi cây thôi''".Nhiều người cảm động trước tấm lòng của ông.Mặc dù vậy tất nhiên không ai nỡ nhận của ông.(Hồi ký Tạ Quốc Bảo)
 
Hoàng Văn Thụ bị nhiều trận tra tấn rất nặng. Theo tài liệu của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, ông bị hơn 20 trận tra tấn, nhiều trận kéo dài từ 9 giờ đêm tới 3 giờ sáng. Tuy nhiên, thực dân Pháp không thể khuất phục được ông. Trong thời gian chịu đòn tra tấn, ông vẫn ôn tồn thuyết phục, tuyên truyền cho sự hợp tác giữa những người Pháp và người Đông Dương trong việc chống lại phát xít Nhật.
 
Tháng 1 năm 1944, ông bị kết án tử hình.Việc Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ Hoàng Văn Thụ bị xử bắn đã tác động rất lớn đến phong trào đấu tranh Cách mạng lúc bấy giờ.
Dòng 199:
==Tưởng nhớ==
 
Tuy thời gian hoạt động cách mạng của ông không dài nhưng có nhiều đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển cơ sở của Trung ương Đảng trước Cách mạng tháng 8 trong thời gian bị chính quyền thực dân khủng bố ác liệt nhất. Chính vì vậy, trên bảng ghi công Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 có tên Hoàng Văn Thụ.
 
Hoàng Văn Thụ được chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] truy tặng danh hiệu anh hùng, liệt sĩ. Ban đầu, ông được chôn cất tại pháp trường [[Tương Mai]], sau được đưa về [[Nghĩa trang Mai Dịch]]. Tại Tương Mai, chính quyền đã xây dựng một mộ gió và một tượng đài để vinh danh ông.
Dòng 208:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references />
 
==Tài liệu tham khảo==
Dòng 217:
*''Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ'' - Tô Hoài, NXB Thanh niên 1970,NXB Kim Đồng 2004
*''Hoa bất tử'' - Nguyễn Trường Thanh, NXB Hội Nhà Văn, 2009
{{tham khảo}}
<references />
 
==Liên kết ngoài==
Dòng 236:
*[[Hoàng Quốc Việt]]
*[[Trần Đăng Ninh]]
{{tham khảo}}
<references />
 
{{Ủy viên Bộ Chính trị khóa I}}
{{Thời gian sống|sinh=1906|mất=1944}}
 
{{tham khảo}}
<references />
 
[[Thể loại:Người Lạng Sơn]]