Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Hào (tướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 45:
Năm [[Kỷ Tỵ]] ([[1689]]), vua Chân Lạp là Nặc Thu bỏ việc cống nạp. Chúa Nguyễn Phúc Trăn sai thống binh Mai Vạn Long đi hỏi tội. Nặc Thu cử Chiêm Dao Luật, một người con gái trẻ đẹp làm sứ giả, đem vàng bạc biếu Vạn Long, xin được chậm cống nạp. Cai cơ Nguyễn Thắng Sơn khuyên không nên mắc lừa vua Chân Lạp, nhưng Vạn Long không nghe, nên khi Thắng Sơn mật báo về chúa Nguyễn, Nguyễn Hữu Hào liền được lịnh vào thay thế Vạn Long.
Năm [[Canh Ngọ]] ([[1690]]), chúa Nguyễn Phúc TrănThái lại sai Nguyễn Hữu Hào hối thúc Chân Lạp cống nạp. Lần này Dao Luật cũng lại đến hẹn. Các tướng tức giận đòi bắt giam sứ giả rồi đem quân tiến đánh Nặc Thu, nhưng Nguyễn Hữu Hào không cho.
Vài hôm sau, Dao Luật cùng Ốc nha<ref>Ốc nha: Một chức cận thần của vua Chân Lạp.</ref> A Lặc Thi đem 20 thớt [[voi]] nhỏ, 100 lạng [[vàng]], 500 lạng [[bạc]] đến cống rồi nài nỉ xin chậm nộp số lễ vật hãy còn thiếu. Các tướng Nguyễn lại xin đánh, Hữu hào gạt đi, nói: “Yên vỗ người xa, quý lễ không quý vật.” rồi ra lệnh rút quân về đóng ở [[Bà Rịa]]. Tin mật lập tức được chuyển về cho chúa Nguyễn. [[Tháng tám|Tháng 8]] năm [[Canh Ngọ]] ([[1690]]), khi Nguyễn Hữu Hào vừa về tới Thuận Hóa, liền bị bãi hết chức tước.
 
Sách ''Thanh Hóa, nghìn xưa lưu dấu'' kể:
Sau khi bị bãi hết chức quan, một hôm Nguyễn Hữu Hào đi làm phu đắp đê, gặp được Vạn Long đang ngồi ung dung câu cá bên sông. Vạn Long lên tiếng trước: Tôi nghe ông bảo Dao Luật rằng "Ta không giống như Vạn Long đâu!" Ai ngờ bây giờ ông cũng chẳng khác gì Vạn Long!. Hữu Hào cười nói: Phải, tôi và ông nay đều là thứ nhân cả, nhưng ông vì tham vàng lụa, còn tôi lại tham nhân nghĩa, tưởng giống nhau mà rất khác nhau...
Nguyễn Hữu Hào về vườn cũ từ [[tháng tám|tháng 8]] năm [[Nhâm Ngọ]] ([[1690]]) đến tháng 8 năm [[Tân Mùi]] ([[1691]]), tính ra vừa đúng một năm, thì được phục chức.<ref>Phần giai thoại lược kể theo Hoàng Tuấn Phổ, ''Thanh Hóa - Nghìn xưa lưu dấu'', Nxb Trẻ, 2008, tr. 129.</ref>
 
==Chú thích==