Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 44:
 
== Lịch sử ==
Vào thời kỳ [[nhà Hạ]] và [[nhà Thương]] ở [[Trung Nguyên]], địa bàn Giang Tây thuộc [[văn minh Trường Giang]] cổ đại, độc lập với [[văn minh Hoàng Hà]] cổ đại, đây là một nền văn minh nông nghiệp và phát triển về [[đồng điếu]], là vùng bắt đầu có nền văn minh lúa gạo đầu tiên trên thế giới (huyện [[Vạn Niên]] ở Giang Tây đã có lịch sử trồng lúa khoảng 12.000 năm).<ref>{{chú thích web|title=万年仙人洞人种出世界首棵水稻 赣鄱是世界的稻作起源中心区|url=http://www.jx.xinhuanet.com/ztdj/2004-09/17/content_2888697.htm|publisher=新华网|accessdate=2012-11-6}}</ref>. Cư dân tại Giang Tây khi đó là người [[Bách Việt]].
 
Vào thời [[Xuân Thu]], phần phía bắc của tỉnh Giang Tây ngày nay nằm trên biên giới phía tây của [[Ngô (nước)|nước Ngô]]. Trong thời kỳ này, sử sách có ghi lại hai điểm định cư tại Giang Tây là Ngải (艾) và Phan 番, sau viết là 潘). Sau khi [[Việt (nước)|nước Việt]] chinh phạt nước Ngô vào năm 477 TCN, [[Sở (nước)|nước Sở]] đã nắm quyền kiểm soát bắc bộ Giang Tây. Nước Sở chinh phục nước Việt vào năm 333 TCN, song bản thân nó lại bị [[Tần (nước)|nước Tần]] thôn tính vào năm 223 TCN.
Dòng 66:
Đến thời nhà Thanh, triều đình đổi Giang Tây bố chánh sứ ti thành Giang Tây tỉnh, cơ bản vẫn thi hành chế độ hành chính của nhà Minh. Tăng thêm ba huyện cấp thính là Liên Hoa tại Cát An phủ, Đồng Cổ tại Nam Xương phủ, Kiền Nam tại Cám Châu phủ đồng thời thăng Ninh Đô huyện thành châu trực thuộc tỉnh. Người đứng đầu các tỉnh thời Thanh là [[tuần phủ]], bên dưới là các chức vụ thừa tuyên bố chánh sứ ti và đề hình án sát sứ ti, phụ trách các vấn đề về dân chính, tài chính và giám sát tư pháp.
 
Thời kỳ Minh Thanh, Giang Tây nằm trên tuyến giao lộ nam-bắc rất phồn thịnh giữa Quảng Đông và lưu vực Trường Giang, khiến các thành thị của Giang Tây dọc theo tuyến đường này cũng có được sự phồn vinh. Đồng thời, do chính sách "Giang Tây điền Hồ Quảng" và "Hồ Quảng điền Tứ Xuyên", cư dân Giang Tây đã di cư đến các tỉnh có mật độ dân số thấp như Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam và Quý Châu. Trong thời gian này, hình thành thương bang "Giang Hữu", đứng thứ 3 trong thập đại thương bang trên toàn quốc. Đồng thời, Cảnh Đức trấn là một trong tứ đại danh trấn trên toàn quốc.
 
Thời kỳ [[Trung Hoa Dân Quốc]], các phủ, châu và thính đều được chuyển thành huyện, Giang Tây khi đó có tổng cộng 81 huyện. Đến năm 1926, quân [[Bắc phạt]] tiến đến và đồn trú tại Nam Xương, chính thức thành lập thành phố Nam Xương. Năm 1934, huyện [[Vụ Nguyên]] của An Huy được sáp nhập vào Giang Tây, đến năm 1947 lại trả cho An Huy, đến năm 1949 lại nhập vào Giang Tây. Ngay 1 tháng 8 năm 1927, tại Giang Tây nổ ra [[khởi nghĩa Nam Xương]], khởi đầu [[Nội chiến Trung Quốc]]. Sau đó, trên địa phận Giang Tây và các tỉnh lân cận, [[đảng Cộng sản Trung Quốc|Cộng sản đảng]] đã thiết lập [[căn cứ địa cách mạng Tĩnh Cương Sơn]], [[căn cứ địa cách mạng Tương-Việt-Cám]], [[căn cứ địa cách mạng Mân-Chiết-Cám]], [[căn cứ địa cách mạng Tương-Ngạc-Cám]] và [[căn cứ địa cách mạng Trung Ương]].
Dòng 170:
== Kinh tế ==
[[Tập tin:Foliated dish with underglaze blue design of melons, bamboo and grapes, Jingdezhen ware, Yuan, 1271-1368, Shanghai Museum.jpg|nhỏ|phải|Gốm sứ Cảnh Đức Trấn thời Nguyên]]
Theo kết quả sơ bộ, năm 2010, tổng GDP của Giang Tây đạt 943,5 tỉ NDT, đứng thứ 19 cả nước, tính theo giá cả thì tăng 14% so với năm trước. Trong đó, [[khu vực một của nền kinh tế]] đạt giá trị 106,04 tỉ NDT, tăng trưởng 4,8%, chiếm tỷ trọng 16,4% trong GDP; [[khu vực hai của nền kinh tế]] đạt giá trị 341,49 tỉ NDT, tăng trưởng 16,6%, chiếm tỷ trọng 52,7% trong GDP; [[dịch vụ|khu vực ba của nền kinh tế]] đạt giá trị 200,5 tỉ NDT, tăng trưởng 10,1%, chiếm tỉ trọng 30,9%. Thu nhập bình quân của cư dân đô thị là 15.481 NDT, tăng trưởng 10,4%; thu nhập thuần của nông dân là 5.789 NDT, tăng trưởng 14,1%.
 
Trong số các tỉnh thị, tốc độ phát triển kinh tế của Giang Tây ở mức trung bình, song tổng giá trị kinh tế thì tương đối nhỏ. Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Giang Tây. Trong 29 năm từ 1979-2007, tổng GDP của Giang Tây đã tăng lên 62,86 lần, còn theo giá cả so sánh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hành năm là 9,4%, thấp hơn mức bình quân 9,8% của cả nước. So với các tỉnh ven biển lân cận là [[Chiết Giang]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Đông]], thì Giang Tây là một tỉnh nghèo.
Dòng 177:
 
== Nhân khẩu ==
Tuyệt đại đa số cư dân Giang Tây là [[người Hán]], chiếm trên 99,7% dân số, các phân nhóm Hán chính tại Giang Tây là [[người Cám]] và [[người Khách Gia]]. Các nhóm thiểu số có số lượng đáng kể là [[người Hồi]], [[người Xa]] và [[người Tráng|người Choang]]. Hồ Nam và Giang Tây là hai tỉnh mất cân bằng giới tính lớn nhất tại Trung Quốc, theo nghiên cứu của [[BMJ]] dựa theo số liệu năm 2005, tỷ lệ bé trai/bé gái trong nhóm tuổi từ 1-4 tại Giang Tây là trên 140/100.<ref>{{chú thích web|title=China’s excess males, sex selective abortion, and one child policy: analysis of data from 2005 national intercensus survey|url=http://www.bmj.com/content/338/bmj.b1211|publisher=BMJ}}</ref>
 
Cư dân Giang Tây chủ yếu nói [[tiếng Cám]], một bộ phận nói [[tiếng Khách Gia]], [[tiếng Huy]], [[tiếng Ngô]] và [[Quan thoại]]. Tiếng Cám là một trong các phương ngữ lớn, số người sử dụng ước đạt 51 triệu, ngôn ngữ này được nói tại trên 60 huyện thị tại Giang Tây, phạm vi bao trùm Nam Xương, Cảnh Đức Trấn (khu thành thị), Bình Hương, Nghi Xuân, Phủ Châu và Cát An. Tiếng Khách Gia được nói ở Cám Châu.
Dòng 263:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
<references />
 
{{Provinces of the People's Republic of China}}