Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Augustus (danh hiệu)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
===Danh hiệu===
Người đầu tiên được biết đến là "augustus" (và cũng là hoàng đế La Mã đầu tiên) là [[Augustus|Gaius Julius Caesar Octavianus]]. Ông là con nuôi và là người thừa kế của nhà độc tài [[Julius Caesar]], người bị sát hại vì đã muốn vươn tới một nền quân chủ, sau đó đã chính thức được phong thần. Octavianus đã cố gắng tránh những tuyên bố của Caesar, nói cách khác là thừa nhận vị trí và nhiệm vụ của mình như một Divi filius "con của thần linh". Tuy nhiên vị trí đó lại duy nhất và vĩ đại hơn cả. Octavianus đã kết thúc một cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài với [[Trận Actium|chiến thắng ở Actium]] và thiết lập một nền hòa bình lâu dài, nhờ đó mà ông hiển nhiên được lựa chọn bởi các vị thần.Trong vai trò của một ''[[Princeps senatus|]]''Princeps senatus'']] (người đứng đầu viện nguyên lão), ông chủ trì các buổi họp ở nghị viện với các nguyên lão. Ông cũng là ''[[Pontifex maximus|]]''Pontifex maximus'']], đại tư tế của nhà nước La Mã. Ông còn nắm [[Nguyên lão nghị viên|consul]]ar ''[[Imperium|''imperium]]'']], quyền lực tối thượng ; là chỉ huy tối cao của tất cả các [[Lê dương La Mã|quân đoàn La Mã]] và nắm [[Quan bảo dân|''tribunicia potestas'']] ("quyền lực của quan bảo dân"), được coi là bất khả xâm phạm, có quyền phủ quyết mọi hành động hay đề nghị của mọi quan tòa ở La Mã. Octavianus chính thức đổi tên thành ''Augustus'' bởi [[Viện nguyên lão|Viện nguyên lão La Mã]] vào ngày [[16 tháng 1]] năm [[26 TCN]], có lẽ do Nghị viện phê chuản sự lựa chọn thận trọng đó của ông, bởi danh hiệu "Romulus" đã bị xem xét và từ chối.<ref>F.J.Haverfield, "Tên gọi Augustus", Tạp chí về các ngành nghiên cứu La Mã,5,1915,[http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Journals/JRS/5/Augustus*.html available from penelope.uchicago.edu]</ref>. Do đó, việc đổi tên của ông gần như một hình thức gắn liền với truyền thống cộng hòa, nhưng chưa bao giờ tồn tại như một [[Quy ước về tên La Mã|cognomen]], có thể là để cho thấy rằng Octavianus mang ơn sự chấp thuận của La Mã về vị trí hiện tại của mình và các vị thần, và có thể có chút độc đáo cho riêng mình, nâng cao, bản chất "thần thánh" và tài năng. Danh hiệu đầy đủ của ông là ''Imperator Caesar Divi Filius Augustus''.
Cuộc cải cách tôn giáo của Augustus đã khẳng định ''augusti'' là một danh hiệu phổ biến cho các vị thần nhỏ, bao gồm cả [[Lares|''Lares Augusti'']] cùng với các thần địa phương khác như ''Marazgu Augustus'' ở Bắc Phi. Sự mở rộng của một danh hiệu hoàng đế tới các vị thần La Mã lớn nhỏ là một nét đặc trưng của [[Sự thờ cúng hoàng đế (La Mã cổ đại)|sự thờ cúng hoàng đế]]. Nó tiếp tục cho đến khi [[Kitô giáo]] thay thế tôn giáo truyền thống La Mã.
Tên và danh hiệu của Augustus được tiếp nhận bởi những người kế vị ông, được thể hiện trong cuộc sống của họ bằng đạo đức, quyền lực, kể cả các hoàng đế Kitô giáo. Hầu hết các hoàng đế cũng sử dụng danh hiệu [[Imperator|''[[imperator'']]'' nhưng một số khác có thể mang các danh hiệu khác cùng nghĩa. "Caesar" cũng được sử dụng và cũng là tên của dòng họ nổi tiếng [[Julia Caesaris]].
 
==Augusta==
Dòng 21:
==Sự phân chia của đế chế==
[[Tập tin:Manuel II Helena sons.JPG|nhỏ|phải|250px|Một ví dụ vào thời kỳ cuối của đế quốc Byzantine về ''Augustus'' trong văn học: trong bức tiểu họa này vào năm 1404, hoàng đế [[Manuel II Palaiologos]] mang danh hiệu "''[[basileus]]'' và ''[[autokrator]]'' của người La Mã", nhưng cũng là "''aei augoustos''" ("augustus muôn tuổi"), sau thời [[Hậu Cổ đại]] theo kiểu "''semper augustus''".]]
Dưới thời [[Tứ đầu chế]], đế quốc chia thành 2 nửa Đông và Tây, mỗi phần được cai trị bởi một hoàng đế lớn với danh hiệu ''augustus'' và một phó hoàng đế với danh hiệu [[Caesar (danh hiệu)|''caesar'']]. Các danh hiệu ''imperator'', ''caesar'' và ''augustus'' được chuyển sang tiếng Hy Lạp thành [[Autokrator|'' autokratōr'']], ''kaisar'' và ''augoustos'' (hoặc [[Sebastos|''[[sebastos'']]''). Các danh hiệu này được sử dụng trong [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc Byzantine]] cho đến khi nó sụp đổ vào năm 1453, mặc dù ''sebastos'' dần được ít dùng và thay vào đó là ''autokratōr''.
Hoàng đế La Mã cuối cùng cai trị ở phía Tây, [[Romulus Augustus]], được biết đến với tên ''Augustulus'' ("Augustus nhỏ"), do triều đại của ông quá mờ nhạt.
 
Dòng 28:
 
==Xem thêm==
*''[[Archons|]]''Archons'']]
*''[[Auctoritas|]]''Auctoritas'']]
*''[[Basileus|]]''Basileus'']]
*''[[Caesar (danh hiệu)|]]''Caesar (danh hiệu)'']]
*''[[Imperium|]]''Imperium'']]
==Tham khảo==
<references />