Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cận Đông cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thijs!bot (thảo luận | đóng góp)
Paris (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Khorsabad2.jpg|nhỏ|phải|300px|Thần [[Khorsabad]]. Hiện vật [[bảo tàng Louvre]].]]
 
Vùng [[Tây Á]] (hay [[Trung Đông|Trung]] và [[Cận Đông]] theo góc nhìn châu Âu) là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như [[Lưỡng Hà]], [[Babylon]], [[Assyria]], [[Pheonicia]], [[Palestine]]... '''Văn minh Tây Á''' cũng là sự tổng hợp, hội tụ của nhiều nền văn minh trong vùng. Những nền văn minh ấy vừa có sắc thái riêng, vừa có sự kế thừa và phát triển, đồng thời tác động lẫn nhau.
Dòng 24:
 
===Thành tựu văn minh Babylon===
[[Hình:Caillou Michaux CdM.jpg|nhỏ|trái|160px|Một phiến đá văn bản luật thời Babylon. Hiện vật của [[Cabinet des médailles]], [[Thư viện quốc gia Pháp]]]]
 
* '''Kinh tế''' Babylon có những sắc thái đặc biệt do giao điểm của các con đường Đông Tây cũng như sự trù phú của đồng bằng Lưỡng Hà. Nông nghiệp phát triển nhờ vào các yếu tố thuận lợi cũng như thành tựu [[thủy lợi]] của thời kỳ này. Người Babylon không những tự cung cấp được lương thực mà còn có một lượng dồi dào để thông thương buôn bán với các khu vực khác. Vua Hammourabi ra lệnh đào một con sông tưới cho cả vùng rộng lớn [[Akkad]].