Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 122:
Cả Tổng thống Nixon lẫn Cố vấn của ông là [[Henry Kissinger]] đều biết tại [[Hiệp định Genève, 1954|Hội nghị Genèva]] năm 1954 để giải quyết vấn đề [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] và [[chiến tranh Triều Tiên]] không có kết quả thuận lợi thì phía Mỹ bỏ hội nghị ra về và [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng Mỹ]] [[John Foster Dulles]] đã không bắt tay [[Chu Ân Lai]] mà đối với Chu, đó là 1 sự thóa mạ. Rút kinh nghiệm, Nixon ngay khi bước xuống đường băng lập tức nắm tay Chu Ân Lai. Cả 2 bên đều hiểu rõ tính chất tượng trưng này. Đối với Tổng thống Nixon, nó đánh dấu "1 thời đại đã chấm dứt và 1 thời đại khác bắt đầu".<ref>Giô-dép A Am-tơ Lời Phán quyết về VN-NXB Quân đội Nhân dân tr 372</ref>
 
Đoàn xe đi về hướng phía bắc thành phố, đến [[Điếu Ngư Đài]] - nơi được canh giữ cẩn mật mà người Trung Quốc quen dành cho khách nước ngoài trú ngụ. Trước Tổng thống Nixon, [[Kim Nhật Thành]], [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Nikita Khrushchyov]], [[Che Guevara]] và thủ tướng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cũng từng cư trú ở đây. Ba ngày trước khi tổng thống Mỹ đến là ông hoàng [[Norodom Sihanouk|Sihanouk]] của xứ [[Campuchia]]. Mao và vợ ông ta mỗi người cũng đều có một biệt thự ở đây.<ref name="vnexpress.net"/>
[[Tập tin:Nixon Mao 1972-02-29.png|nhỏ|220px|[[Tổng thống]] Nixon và [[lãnh tụ]] Trung Hoa [[Mao Trạch Đông]]]]
 
Dòng 140:
 
Nội dung bản Thông cáo:<ref>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=12C9aWQ9NDI2Jmdyb3VwaWQ9MTEma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=3 THÔNG CÁO CHUNG TRUNG - MĨ 1972]</ref>
#Đề cập đến tình hình Đông Dương, [[Chính phủ liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]] khẳng định lại mục đích của mình là tìm cách giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng, giữ vững quan hệ chặt chẽ với [[Hàn Quốc|Nam Triều Tiên]] và [[Nhật Bản]].
#Chính phủ Trung Quốc khẳng định "sự ủng hộ vững chắc" nhân dân [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], mong muốn thấy [[Triều Tiên]] thống nhất, phản đối việc phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
#Trong vấn đề Đài Loan, Hoa Kỳ công nhận Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc, nhưng phản đối việc dùng vũ lực để thống nhất Đài Loan; [[Trung Quốc]] không đặt việc rút ngay quân đội Hoa Kì khỏi [[Đài Loan]] và chấm dứt quan hệ với [[Đài Loan]] là điều kiện để phát triển quan hệ với Hoa Kỳ.