Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục ngữ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
 
{{Sơ khai}}
{{Văn học Việt Nam}}
'''Tục ngữ''' là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là "trí khôn dân gian". Trí khôn đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên thường được nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hội hay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn.
Dòng 17:
Một số bản sưu tập, chú thích nghĩa và dịch tục ngữ [[Việt Nam]] sang [[tiếng Pháp]] như ''[[Tục ngữ An Nam dịch sang tiếng Tây]]'' của V. Barbier (Triệu Hoàng Hòa), ''[[Đông Tây ngạn ngữ cách ngôn]]'' của H. Délétie và Nguyễn Xán (1931)...
 
Một số bản khác như ''[[Tục ngữ phong dao]]'' của Nguyễn Văn Ngọc ([[1942]]), ''[[Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa]]'' của Minh Hiệu sưu tầm ([[1970]]), ''[[Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội]]'' do Triều Dương sưu tầm và biên soạn ([[1971]]), ''[[Tục ngữ Thái]]'' ([[1978]]), ''[[Tục ngữ ca dao dân ca]]'' của Vũ Ngọc Phan ([[1956]]), ''Tục ngữ Việt Nam'' của Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Chi ([[1975]])...
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
Hàng 23 ⟶ 26:
*[http://www.cadaotucngu.com Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam]
*[http://vhv.vn/?id=558 Vietnamese Culture Wiki]
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Tục ngữ Việt Nam]]