Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Giác Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n thêm ảnh và chỉnh sửa mấy câu
Dòng 15:
| rinpoche =
| reverend =
| address = số 161/85/20 đường [[Lạc Long Quân]], Phườngphường 3, [[Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh|Quậnquận 11, Thành phố Hồ Chí Minh]]
| country = {{flagicon|Vietnam}} Việt Nam
| website =
}}
 
'''Chùa Giác Viên''' còn có tên là '''chùa Hố Đất''' (vì trước đây ở bên rạch Hố Đất), là một ngôi cổ tự; hiện tọa lạc tại số 161/85/20 đường [[Lạc Long Quân]], Phườngphường 3, [[Quậnquận 11, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh]], ([[Việt Nam]]),. Chùa được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhậnmộtdi tích ''lịch sử - văn hóa'' cấp quốc gia theo quyết trongđịnh số ít43 ngôi chùaVH/QĐ cổngày nhất[[7 củatháng vùng1]] đấtnăm này[[1993]].
 
Chùa được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là di tích ''lịch sử - văn hóa'' cấp quốc gia theo quyết định số 43 – VH/QĐ ngày [[7 tháng 1]] năm [[1993]].
 
==Lịch sử==
Hàng 36 ⟶ 34:
 
==Kiến trúc, thờ phụng, cổ vật==
Chùa Giác Viên được trùng tu lớn vào năm [[1958]], [[1961]], [[1962]]. Diện mạo chùa hiện nay có kiến trúc tương tự như [[chùa Giác Lâm]], phật điện ở giữa chùa, hai bên có 2 dãy nhà. Ngoài ra, trong khuôn viên chùa còn có những dãy nhà phụ làm nhàlớp traihọc, nhà bếp, khu trườngtháp Phật họcmộ,...
Chùa có tất cả 153 pho tượng lớn nhỏ (đa số bằng [[gỗ]]), 57 bao lam (cửa võng) và 60 phù điêu. Hầu hết các cổ vật này được chạm khắc vào [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]]. Nét đặc biệt trong kiến trúc chùa Giác Viên là bộ sườn gỗ chạm trổ tinh vi, tiêu biểu cho kiến trúc cổ truyền tại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].
Hàng 43 ⟶ 41:
 
Ngoài số cổ vật ấy, chùa còn lưu giữ một chiếc giá võng của triều đình [[nhà Nguyễn]] tặng hòa thượng Tiên Giác-Hải Tịnh, và một gốc mai cổ thụ. Tương truyền, gốc mai này là một trong ba gốc do [[Mạc Cửu]] đem từ [[Trung Quốc]] sang [[Việt Nam]] và đã tặng cho chùa <ref>Theo Huỳnh Minh (tr. 253), Mạc Cửu tặng một cây cho [[chùa Cây Mai]], một cây tặng chùa Giác Viên và một cây đem về trồng tại [[Hà Tiên]].</ref>.
==Ảnh==
<gallery>
Tập tin:Chùa Giác Viên.jpg|Sau đài [[Quan Âm]] là cây mai cổ.
Tập tin:Khu tháp chùa Giác Viên.jpg|Tháp cao nhất là nơi lưu giữ tro cốt của vị sư sáng lập chùa.
 
</gallery>
 
==Xem thêm==