Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Giao Quảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Chiến dịch Giao Quảng''' là một loạt hành động chính trị và chiến dịch quân sự kéo dài từ năm 268 đến năm 271 giữa các qu…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
== Hoàn cảnh ==
=== Giao châu thời Tam Quốc ===
 
Cuối thời Đông Hán, đất nước Trung Quốc phát sinh nội loạn do sự tranh giành lãnh thổ của các lãnh chúa quân phiệt, cuối cùng hình thành ba quốc gia là Ngụy ở miền bắc, Thục ở miền tây nam và Ngô ở miền đông nam, tạo thành thế chân vạc. Vùng đất Giao Châu (thuộc miền nam Trung Quốc và bắc Việt Nam hiện nay) nằm dưới sự quản lý của nhà [[Đông Ngô]]. Năm [[226]], vua Ngô Đại Đế [[Tôn Quyền]] chia cắt Giao châu thành hai châu nhỏ: Giao châu ở phía nam và Quảng châu ở phía bắc. Sau cái chết của thái thú Giao Chỉ [[Sĩ Nhiếp]], Đông Ngô phong cho [[Sĩ Huy]], con [[Sĩ Nhiếp]] làm thái thú quận Cửu Chân, nhưng Sĩ Huy không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ Giao Chỉ. Thứ sử Giao Châu là Đái Lương và thứ sử Quảng Châu là [[Lã Đại]] cùng hợp binh tiến đánh và giết chết cả nhà họ Sĩ. Sau cuộc nổi dậy này, triều đình Đông Ngô quyết định sáp nhập lại Giao châu và Quảng châu thành Giao châu gồm 7 quận như cũ, phong Lã Đại làm thứ sử.
Dòng 8:
Năm [[248]] ở Giao châu nổ ra cuộc nổi dậy của bà Triệu nhưng nhanh chóng bị dẹp tan. Sang năm [[264]], vua Ngô Cảnh Đế [[Tôn Hưu]] lại một lần nữa chia tách Giao châu thành hai châu Giao, Quảng như trước kia, cắt 3 quận đã Hán hóa Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc Giao châu hợp thành Quảng châu, Giao châu mới chỉ gồm 4 quận còn lại phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam<ref>Tương đương miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay</ref>.
 
=== Lã Hưng hàng Tấn ===
 
Sang năm [[263]], tình hình ở [[Trung Quốc]] có chuyển biến. Ở miền bắc, quyền lực trong triều đình [[nhà Ngụy]] rơi vào tay quyền thần họ Tư Mã. Năm [[263]], Ngụy xuất quân tiêu diệt nước Thục ở phía tây<ref>[[Tam quốc chí]], [http://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B733 quyển 33]</ref>, mở rộng lãnh thổ miền tây nam và tiếp cận với các châu quận phía nam, uy hiếp đến nhà Ngô. Đến cuối năm đó, thái thú Giao Châu [[Tôn Tư]] bị viên lại là [[Lã Hưng]] giết chết. Lã Hưng đem toàn bộ Giao Châu dâng lên nhà Ngụy.
Dòng 17:
 
== Diễn biến chiến tranh ==
=== Sự đối phó của Đông Ngô ===
 
Nghe tin đã mất Giao Châu, vua Ngô [[Tôn Hạo]] tính chuyện đối phó. Năm [[268]], Tôn Hạo phong cho [[Lưu Tuấn]] làm thứ sử Giao Châu, cùng với Tu Tắc làm Đại đô đốc, cùng tướng quân Cố Dung, đem quân tiến xuống phía nam hòng lấy lại Giao châu. Quân của Tuấn đến nơi, bị quân Tấn đánh bại tới ba lần, phải rút chạy. Dương Tắc thừa thắng sai Mao Linh và Đổng Nguyên tiến công lên Quảng châu, lấy được quận Uất Lâm, giết chết Lưu Tuấn và Tu Tắc. [[Nhà Tấn]] sai Mao Linh đến làm thái thú Uất Lâm<ref>[[Tấn thư]], [http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7057 quyển 57]</ref><ref>[[Đại Việt sử kí toàn thư]], [http://vi.wikisource.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_s%E1%BB%AD_k%C3%BD_to%C3%A0n_th%C6%B0/T%E1%BA%ADp_II/Cu%E1%BB%91n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0/%C4%90%E1%BB%9Di_thu%E1%BB%99c_v%E1%BB%81_Ng%C3%B4,_T%E1%BA%A5n,_T%E1%BB%91ng,_T%E1%BB%81,_L%C6%B0%C6%A1ng Đời thuộc về Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương]</ref>.
Dòng 50:
== Kết quả và ý nghĩa ==
 
Trận chiến ở Giao châu và Quảng châu là một trong những chiến thắng hiếm hoi của quân Ngô trước quân Tấn. Tuy nhiên chiến thắng này không thể làm thay đổi tương quan lực lượng giữa hai nước. Nước Ngô tiếp tục suy yếu trong khi quân Tấn trở nên hùng mạnh. Sang năm [[280]], Tấn diệt Ngô, toàn bộ Giao châu trở về [[nhà Tấn]].
 
== Xem thêm ==