Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân bóng đá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{cite web → {{chú thích web, |thumb| → |nhỏ|, |right| → |phải|
Dòng 1:
[[Tập tin:Sân bóng đá.svg|450px|thumbnhỏ|rightphải|Kích thước tiêu chuẩn của một sân bóng]]
'''Sân bóng đá''' là một loại hình sân thi đấu của bộ môn [[Bóng đá]].Sân thi đấu hình chữ nhật có chiều dài sân lớn hơn chiều ngang, bề mặt của sân có thể là mặt sân cỏ tự nhiên hoặc mặt sân cỏ nhân tạo. Kích thước và vị trí các đường giới hạn của sân bóng đá được quy định bởi '''Luật I : Sân Thi Đấu''' trong [[Luật bóng đá]]. <ref>For example, {{Cite web|url=http://www.the-afc.com/en/football-development/referees/26293-evolution-of-football-field-markings|title=Evolution of football field markings|date=9 December 2009|author=George Cuming, Manager Project Future Referees|publisher=[[Asian Football Confederation]]}}</ref>
 
Bắt đầu từ năm 2007, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận đấu quốc tế,[[IFAB]] đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng 68m (thay vì chiều dài tối thiểu và tối đa từ 100m đến 110m và chiều rộng tối thiểu và tối đa từ 64m đến 75m như trong văn bản luật hiện tại). <ref>{{Cite web
|url=http://www.talkfootball.co.uk/guides/premiership_football_stadiums.html
|title=Premiership football stadiums
Dòng 11:
* Hai đường giới hạn dài hơn theo chiều dọc sân gọi là đường biên dọc.
* Hai đường giới hạn ngắn hơn theo chiều ngang sân gọi là đường biên ngang.
* Các đường giới hạn đều không rộng hơn 12cm12&nbsp;cm.
* Đường thẳng kẻ suốt theo chiều ngang và chia sân thành 2 phần bằng nhau, gọi là đường giữa sân.
* Ở chính giữa đường giữa sân có một điểm rõ ràng là tâm của sân. Lấy điểm đó làm tâm kẻ đường tròn bán kính 9m15, đó là đường tròn giữa sân. <ref name=LOTGp7>{{citechú thích web|title=Laws of the Game 2011/2012|url=http://www.fifa.com/mm/document/affederation/generic/81/42/36/lawsofthegame_2011_12e.pdf|publisher=FIFA|accessdate=12 August 2011|page=7}}</ref>
 
=== Khu cầu môn ===
Dòng 21:
=== Khu phạt đền ===
Từ điểm cách cột dọc 16m50 trên đường biên ngang của mỗi phần sân, kẻ vào phía trong 2 đoạn thẳng song song vuông góc với biên ngang và có độ dài 16m50, kẻ đường nối liền 2 đoạn thẳng đó. Phần diện tích được giới hạn bởi những đoạn thẳng đó và đường biên ngang gọi là khu phạt đền.<br />
Trong mỗi khu phạt đền có một điểm với đường kính 22cm22&nbsp;cm được đánh dấu rõ ràng, cách điểm giữa đường biên ngang 11m, đó là điểm phạt đền. Lấy điểm phạt đền làm tâm kẻ một cung tròn ở ngoài khu phạt đền có bán kính 9m15, để xác định vị trí đứng của những cầu thủ khi thực hiện quả phạt 11m.
=== Cột cờ góc ===
Ở mỗi góc sân được cắm cột cờ góc không nhọn đầu và cao tối thiểu 1m50. Phía ngoài đường giữa sân cách 2 đường biên dọc tối thiểu 1m có thể đặt 2 cột cờ.
Dòng 29:
=== Cầu môn ===
Ở chính giữa mỗi đường biên ngang được đặt một khung cầu môn. Cầu môn được cấu tạo bởi 2 cột dọc vuông góc với đường biên ngang và cách đều 2 cột cờ góc, có khoảng cách 7m32, (tính từ mép trong của cột) được nối liền với nhau bằng một xà ngang song song và cách mặt sân 2m44 (tính từ mép dưới xà ngang).<br />
Cột dọc và xà ngang phải có cùng kích thước và không rộng quá 12cm12&nbsp;cm. Lưới phải được mắc vào cột dọc, xà ngang và gắn xuống mặt sân phía sau cầu môn một cách chắc chắn. Lưới phải có thiết bị căng một cách thích hợp để không gây cản trở hoạt động của thủ môn cũng như không để bóng có thể bật trở lại sân, khi bóng đã hoàn toàn vượt qua đường cầu môn. Chất liệu lưới cầu môn phải bằng sợi vải, sợi đay hoặc sợi ny lon. Các cột dọc, xà ngang của cầu môn phải được sơn màu trắng.
=== Sự an toàn ===
Cầu môn phải được gắn một cách chắc chắn xuống mặt sân. Những cầu môn lắp ráp cũng có thể được sử dụng nếu đảm bảo đủ những yêu cầu của Luật.