Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất chống ôxy hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |right| → |phải|
Dòng 1:
[[Image:Glutathione-3D-vdW.png|thumb|rightphải|250px|Mô hình chất chống oxi hóa.]]
'''Chất chống oxi hóa''' là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình [[oxi hóa]] chất khác. Sự oxi hóa là loại [[phản ứng hóa học]] trong đó [[electron]] được chuyển sang chất oxi hóa, có khả năng tạo các gốc tự do sinh ra phản ứng dây chuyền phá hủy [[tế bào]] sinh vật. Chất chống oxi hóa ngăn quá trình phá hủy này bằng cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxi hóa bằng cách oxi hóa chính chúng. Để làm vậy người ta hay dùng các [[chất khử]] (như [[thiol]] hay [[polyphenol]]) làm chất chống oxi hóa. <ref name=Ullmann>Werner Dabelstein, Arno Reglitzky, Andrea Schütze and Klaus Reders "Automotive Fuels" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2007, Wiley-VCH, Weinheim.{{DOI|10.1002/14356007.a16_719.pub2}}</ref>
 
Dù phản ứng oxi hóa thuộc loại cơ bản trong đời sống nhưng có thể ngăn chận nó, chẳng hạn động thực vật duy trì hệ thống rất nhiều loại chất chống oxi hóa như [[glutathione]], [[vitamin C]], [[vitamin E]], [[enzym]]e catalase, superoxide dismutase, [[Axít citric]]. Chất chống oxi hóa yếu hay còn gọi là chất ức chế có thể phá hủy tế bào.
Dòng 17:
* [http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/antioxidants.html MedlinePlus: Antioxidants.]
{{sơ khai hóa học}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ja}}
 
[[Thể loại:Hóa chất]]
[[CategoryThể loại:Chất chống ôxy hóa ]]
[[Thể loại:Sinh lý học]]
 
 
{{Link FA|ca}}
{{Link FA|en}}
{{Link FA|es}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ja}}
{{Liên kết chọn lọc|ja}}
{{Liên kết chọn lọc|sl}}