Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Các cộng đoàn [[Kitô giáo]] đã hình thành ở [[Lưỡng Hà]] ngay từ thế kỷ thứ nhất, khi đó còn thuộc [[Đế quốc Parthia]]. Tới thế kỷ thứ ba, nơi này thuộc về [[Đế quốc Sassanid]]; các giáo đoàn đáng kể hiện diện ở các vùng bắc Lưỡng Hà, [[Elam]] và [[Fars (tỉnh)|Fars]].<ref name=concise-1>Winkler, ''Church of the East: a concise history'', p. 1</ref> Vào thế kỷ thứ 4 và thứ 5, thêm vào các cộng đoàn tiên khởi này là các Kitô hữu bị trục xuất từ đông [[Đế quốc La Mã]].<ref name=culture-61>''Culture and customs of Iran'', p. 61</ref> Tuy nhiên, Giáo hội Ba Tư cũng đối mặt với một số đợt ngược đãi nặng nề, đặc biệt là dưới thời [[Shapur II]] (339-379), do người [[Hỏa giáo]] chiếm đa số cáo buộc người Kitô giáo có liên quan đến phía La Mã. Dù tăng trưởng trong suốt thời Sassanid nhưng áp lực bách hại đã khiến cho Giáo hội Ba Tư tuyên bố độc lập với tất cả các giáo hội khác vào năm 424<ref name=Britannica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/409819/Nestorians "Nestorian"]. ''Encyclopædia Britannica''. Retrieved January 28, 2010.</ref>.
 
Trong khi đó tại Đế quốc La Mã, cuộc [[Lyly giáo Nestorius]] diễn ra đã khiến nhiều người ủng hộ [[Nestorius]] di cư sang Đế quốc Ba Tư. Giáo hội Ba Tư dần liên kết với phía ly giáo, một phương sách được khuyến khích bởi tầng lớp cai trị theo Hỏa giáo. Giáo hội vì thế cũng thường được gọi là '''Giáo hội Nestorius''' hay Giáo hội Nestorian. Ở phương Tây trong khi cách gọi "Nestorian" thường được dùng cách miệt thị để gắn Giáo hội Phương Đông với lạc giáo, nhiều tác giả thời Trung Cổ và về sau chỉ đơn giản dùng cách gọi này như một thuật từ mang tính quy ước và trung lập<ref name=wilms-4>Wilmshurst, p. 4</ref>. Tuy nhiên, ngày nay một số học giả thường tránh sử dụng thuậtcách từgọi đó không chỉ vì nó mang hàm ý xấu mà còn vì nó ngụ ý rằng Giáo hội BaPhương Đông có liên hệ mật thiết với [[thuyết Nestorius]], nhiều hơn những gì có thể đã xảy ra. Thực tế là thậm chí ngay từ ban đầu, không phải mọi giáo đoàn được gọi là "Nestorius" đều theo thuyết này, và Giáo hội BaPhương Đông cũng không luôn theo thuyết Nestorius; bản thân các cách hiểu về thuyết Nestorius cũng không giống nhau, một phần do khác biệt ngôn ngữ giữa tiếng Hy lạp và tiếng Syriac.
 
Tới giữa thế kỷ thứ 6, Giáo hội Phương Đông đã thành lập các cộng đoàn ở Lưỡng Hà, [[Ba Tư]], [[Ai Cập]], Syria, [[bán đảo Ả Rập]], [[Socotra]], [[Media]], [[Bactria]], [[Hyrcania]] và [[Ấn Độ]] và có lẽ cả những nơi được gọi là Calliana, Male, and Sielediva ([[Ceylon]]).<ref name=stewart-14>Stewart, pp. 13−14</ref> Cũng như các giáo hội khác, cấuCấu trúc của Giáo hội Phương Đông được tổ chức theo thể chế giám nhiệm: mỗi giáo phận được lãnh đạo bởi một [[giám mục]]. Các giáo phận cạnh nhau được hợp lại thành một giáo tỉnh dưới thẩm quyền của một giám mục đô thành (''metropolitan bishop''). Trong hầu hết lịch sử của mình, Giáo hội có 6 giáo tỉnh nội vi ở vùng gốc là Lưỡng Hà và tây Ba Tư, cùng các giáo tỉnh ngoại vi được thành lập sau này mà có lúc lên tới con số hơn 20 thời cực thịnh. Đứng đầu toàn Giáo hội Phương Đông là vị [[Thượng phụ Phương Đông]], cũng mang tước hiệu là ''Catholicos'', với Tòa ban đầu đặt thành phố kép [[Seleucia]]-[[Ctesiphon]]. Bộ [[Kinh Thánh]] tiêu chuẩn của Giáo hội Phương Đông cũng như [[Giáo hội Chính thống Syria]] và các giáo hội khác trong truyền thống Syriac là bản [[Peshitta]]. Không giống với Chính thống giáo Syria theo nghi lễ phụng vụ Tây Syria, Giáo hội Phương Đông theo nghi lễ Đông Syria.
 
[[Tập tin:TuluiWithQueenSorgaqtani.jpg|250px|nhỏ|phải|[[Khả đôn]] Mông Cổ theo Cảnh giáo [[Sorghaghtani]] theo Cảnh giáo, ngồi cùng chồng Hãn [[Đà Lôi]]]]
Sau sự chinh phục Ba Tư của người Ả rập theo [[Hồi giáo]] năm 644, [[Nhà Rashidun]] đã công nhận Giáo hội Phương Đông là một cộng đồng thiểu số ''[[dhimmi]]'' chính thức. Dù bị cấm cải đạo người Hồi giáo trong lãnh thổ của Khalip nhưng Giáo hội được phép truyền giáo ở nước ngoài. Các giáo đoàn tiếp tục được thành lập ở Trung Á giữa các bộ lạc [[Các dân tộc Turk|Đột Quyết]] và [[Người Mông Cổ|Mông Cổ]], cũng như ở Ấn Độ, [[Indonesia|Nam Dương]] và Trung Hoa thông qua [[Con đường tơ lụa]].

Các tín hữu của Giáo hội có những đóng góp trọng yếu cho các triều đại Hồi giáo [[Nhà Umayyad]] và [[Nhà Abbas]], đặc biệt trong việc dịch các tác phẩm [[triết học Hy Lạp cổ đại]] sang [[tiếng Ả rậpSyriac]] và [[tiếng SyriacẢ rập]]<ref>Hill, Donald. ''Islamic Science and Engineering''. 1993. Edinburgh Univ. Press. ISBN 0-7486-0455-3, p. 4</ref>, cũng như đã góp phần phát triển triết học, [[khoa học]] và [[thần học]]. [[Thầy thuốc|Y sĩ]] riêng của các vị [[khalip]] nhà Abbas thường là [[người Assyria]] theo Kitô giáo, chẳng hạn như gia tộc [[Bukhtishu]] xuất thân từ [[Học viện Gondishapur]]<ref>Rémi Brague, [http://www.christiansofiraq.com/assyriancontributionstotheislamiccivilization.htm Assyrians contributions to the Islamic civilization]</ref><ref>Britannica, [http://www.britannica.com/EBchecked/topic/409819/Nestorian Nestorian]</ref>.
 
Tại [[Trung Hoa]], Giáo hội Phương Đông được gọi là ''Cảnh giáo'' (景教). Nhiều di tích Cảnh giáo đã được phát hiện, đáng chú ý nhất là [[Bia đá Nestorian]] được dựng năm 781 ở kinh thành [[Trường An]] khắc chữ Hán và chữ Syriac cổ ghi nhận sự có mặt của các cộng đoàn Kitô giáo ở một số thành phố miền Bắc Trung Hoa và cho biết Cảnh giáo bắt đầu được phép truyền vào Trung Hoa dưới triều [[Đường Thái Tông]] năm 635, nhờ nỗ lực của nhà truyền giáo Alopen.<ref name="lhc">{{cite book
Hàng 31 ⟶ 33:
Thế kỷ thứ 10 và 11, Cảnh giáo là phái Kitô giáo có số lượng tín hữu đông nhất thế giới và trong suốt nhiều thể kỷ liền cũng là giáo hội có phạm vi địa lí trải rộng nhất. Tuy nhiên, từ thế kỷ 14, các giáo phận Cảnh giáo dần biến mất có lẽ là do nhiều nguyên nhân gồm dịch bệnh, sự biệt lập, các đợt bách hại như sự mở rộng liên tục của [[Hồi giáo]], cuộc thảm sát gây ra bởi [[Timur Lenk]] và việc các Kitô hữu bị đàn áp và trục xuất dường như không bao lâu sau khi xảy ra cuộc nổi dậy năm 1368 thành lập Nhà Minh.
 
Vào thế kỷ 15, Cảnh giáo hầu như chỉ còn có mặt ở bắc Lưỡng Hà, trong khu vực khoảng giữa thành [[Mosul]], [[hồ Van]] và [[hồ Urmia]].<ref>Frazee, p. 55.</ref>. Cũng còn một vài cộng đoàn nhỏ ở phía tây như [[Jerusalem]] và [[đảo Síp]]. Các tín hữu ở vùng duyên hải Malabar tây nam [[Ấn Độ]] là cộng đồng đáng kể duy nhất còn sót lại của các giáo tỉnh ngoại vi.<ref>Wilmshurst, ''Ecclesiastical Organisation of the Church of the East, 1318–1913'', 345–7</ref>
 
Năm 1552 xảy ra cuộc ly giáo lớn, một nhóm tín hữu rời Giáo hội Phương Đông và bước vào hiệp thông với [[Giáo hội Công giáo Rôma]], đánh dấu sự hình thành [[Giáo hội Công giáo Chaldea]]. Phần cònkhông tiếphiệp tụcthông với lạiRôma từ thế kỷ 19 dần mang tên gọi [[Giáo hội Phương Đông Assyria]]. Một cuộc phân li khác xảy ra năm 1898 khi một giám mục cùng một lượng các tín hữu ở [[Urmia]], Iran hiệp thông với [[Chính Thống giáo Nga]]. Năm 1964 do không đồng ý với việc Giáo hội Phương Đông Assyria thực hiện cải cách lịch phụng vụ, một nhóm các tín hữu đã tách ra và thành lập [[Giáo hội Phương Đông Thủ cựu]].
 
== Xem thêm ==
Hàng 42 ⟶ 44:
*[[Giáo hội Phương Đông Thủ cựu]] (''Ancient Church of the East'')
*[[Giáo hội Công giáo Chaldea]] (''Chaldean Catholic Church''), một trong các giáo hội [[Công giáo Đông phương]] hiệp thông với Tòa thánh Rôma cũng như với [[Giáo hội Công giáo]] hoàn vũ.
*[[Các giáo hội thánh Thomas]] (''Saint Thomas Christian churches''): Các tínKitô hữu thánh Thomas tại bang [[Kerala]] tây nam Ấn Độ ban đầu là một phần của Giáo hội Phương Đông, ngày nay thuộc về nhiều giáo hội khác nhau.
 
== Chú thích ==
Hàng 69 ⟶ 71:
[[Thể loại:Tôn giáo]]
[[Thể loại:Kitô giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]