Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiệc Thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → (5), , → , using AWB
Dòng 23:
''Thật vậy, điều tôi đã lãnh nhận từ nơi Chúa, tôi xin truyền lại cho anh em: trong đêm bị nộp, Chúa Giê-su cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng tạ ơn, rồi bẻ ra và nói: "Anh em cầm lấy mà ăn, đây là Mình Thầy, hiến tế vì anh em; anh em hãy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy." Cũng thế, cuối bữa ăn, Người nâng chén và nói: "Đây là chén Máu Thầy, Máu đổ ra để lập Giao Ước Mới; mỗi khi uống, anh em hãy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy." Thật vậy, cho tới ngày Chúa đến, mỗi lần ăn Bánh và uống Chén này, là anh em loan truyền Chúa đã chịu chết. Vì thế, bất cứ ai ăn Bánh hay uống Chén của Chúa cách bất xứng, thì cũng phạm đến Mình và Máu Chúa. Ai nấy phải tự xét mình, rồi hãy ăn Bánh và uống Chén này. 29 Thật vậy, ai ăn và uống mà không phân biệt được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình."'' (Côrintô 11: 23-29<ref>[http://kinhthanhvn.org/viewItem.jhtml?itemId=523&channelId=21&parentChannelId=2&catId=25&subChannel=Y Bản dịch của Nhóm Phiên dịch các Giờ kinh phụng vụ - Ủy ban Kinh Thánh, Hội đồng Giám mục Việt Nam]</ref>)</blockquote>
 
Khi ấy, các tín hữu tại Côrintô (nhiều người thuộc tầng lớp trung và thượng lưu) có thói quen đến sớm tiệc tùng cùng nhau với thức ăn, thức uống sang trọng. Điều này làm sỉ nhục các tín hữu là nô lệ và nông dân là những người đến sau, có người phải chịu đói. Phao-lô dạy họ rằng tất cả tín hữu cùng nhau dự phần vào thân thể và huyết của Chúa , không phải đến để thưởng thức bữa ăn riêng của mình với thái độ phân biệt mà gây ra sự chia rẽ trong hội thánh. Như thế, ''“chẳng còn phải là Tiệc Thánh của Chúa”'' mà là một sự ''“khinh bỉ Hội Thánh của Thiên Chúa.”''<ref>Tyndale Bible Dictionary / editors, Philip W. Comfort, Walter A. Elwell, 2001 ISBN 0-8423-7089-7, article, ''Corinthians, First Letter to the''</ref>
 
== Thần học ==
Dòng 58:
 
Tín hữu Giám Lý còn tin rằng thánh lễ Tiệc Thánh là phương tiện của ân điển, qua đó tín hữu nhận lãnh sự hiện diện của Chúa Cơ Đốc,<ref name="UMC — This Holy Mystery 1">{{chú thích web|url = http://www.gbod.org/worship/thisholymystery/theologyofsacraments.html| title = This Holy Mystery: Part One |publisher = The United Methodist Church GBOD|accessdate = 2007–07–10}}</ref> trong đó ẩn chứa những điều huyền nhiệm.<blockquote>
Tiệc Thánh là sự hồi niệm và tưởng nhớ, nhưng sự hồi niệm này không chỉ đơn giản là nhớ lại. ''“Hãy làm điều này để nhớ đến ta”'' ([[Tiếng Hy Lạp|Hi văn]] ἀνάμνησις-''anamnesis''). Hành động này còn có ý nghĩa tái hiện ân điển của Thiên Chúa... Chúa Cơ Đốc đã phục sinh và đang sống tại đây trong lúc này, không chỉ là sự hồi niệm một sự kiện trong quá khứ.</blockquote>
 
=== Thần học Calvin ===
Dòng 70:
Khởi phát từ [[Huldrych Zwingli]], nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại [[Thụy Sĩ]] vào [[thế kỷ 16]], quan điểm này được chấp nhận rộng rãi trong nhiều giáo hội thuộc cộng đồng Kháng Cách, đặc biệt là các tín hữu [[Báp-tít|Baptist]].
 
Những tín hữu chấp nhận quan điểm thần học này dành cho Tiệc Thánh vị trí quan trọng trong giáo nghi vì, theo [[Tân Ước]], đây là một trong hai thánh lễ - cùng với lễ [[thanh Tẩy|báp têm]] (rửa tội) - do chính Chúa Giê-xu thiết lập, đồng thời nhấn mạnh đến trải nghiệm thông công giữa người dự thánh lễ với Thiên Chúa, và giữa cá nhân với hội thánh. Thánh lễ cũng biểu trưng cho sự hiệp nhất của tín hữu với Chúa Cơ Đốc (Ngài là Đầu của Hội thánh), ban cho tín hữu sức mạnh để khẳng quyết sự [[cứu rỗi]], củng cố đức tin trong sống đạo, cũng là biểu tượng cho sự vui thoả và niềm hi vọng vào Vương quốc của Thiên Chúa.<ref>Strong, Augustus. ''Systematic Theology''. Philadelphia, The Judson Press, (1907).</ref>
 
== Chú thích ==
Dòng 94:
* Macy, Gary. ''The Banquet’s Wisdom: A Short History of the Theologies of the Lord’s Supper''. (2005, ISBN 1-878009-50-8)
* McBride, Alfred, O.Praem. ''Celebrating the Mass.'' Our Sunday Visitor, 1999.
* [[John Williamson Nevin|Nevin, John Williamson]]. ''The Mystical Presence: A Vindication of the Reformed or Calvinistic Doctrine of the Holy Eucharist.'' 1846; Wipf & Stock reprint, 2000. ISBN 1-57910-348-0.
* [[Thomas Oden|Oden, Thomas C]]. ''Corrective Love: The Power of Communion Discipline.'' St. Louis: Concordia Publishing House, 1995. ISBN 0-570-04803-6
* [[Hermann Sasse|Sasse, Hermann]]. ''This Is My Body: Luther's Contention for the Real Presence in the Sacrament of the Altar.'' Eugene, OR: Wipf & Stock, 2001. ISBN 1-57910-766-4
Dòng 110:
 
=== Giáo nghi và Mục vụ ===
* [http://www.catholicliturgy.com/index.cfm/FuseAction/TextContents/Index/4/SubIndex/67/TextIndex/9 The Ordinary of the Mass, Roman Rite] according to current edition of the Roman Missal
* [http://www.sacred-texts.com/chr/lmass/ord.htm The Ordinary of the Sacred Liturgy according to the Roman Missal of 1962]
* [http://www.sspeterpaul.org/priest.html The Priest's Service Book] Orthodox Divine Liturgy.