Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Vàm Cỏ Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn tư vùng đồi núi bên lãnh thổ [[Campuchia]] chảy vào Việt Nam tại xã Biên Giới, huyện Châu Thành, Tây Ninh, rồi qua các huyện [[Bến Cầu]], [[Hòa Thành]], [[Gò Dầu]], [[Trảng Bàng]] (đều thuộc [[Tây Ninh]]).Và đi vào địa phận tỉnh Long An qua các huyện Đức Hòa,Đức Huệ,Bến Lức,Cần Đước và kết hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo nên sông Vàm Cỏ và đi ra biển Đông. Sông Vàm Cỏ Đông có một số chi lưu trong đó có [[sông Nhật Tảo]]. Vào thời [[nhà Nguyễn]], sông Vàm Cỏ Đông mang tên là '''sông Quang Hóa''' vì chảy qua gần lỵ sở và cắt ngang chính giữa huyện Quang Hóa phủ Tây Ninh [[gia Định (tỉnh)|tỉnh Gia Định]] nhà Nguyễn (vùng đất nay là các huyện Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng,... tỉnh [[Tây Ninh]]). [[Đại Nam nhất thống chí]] chép về sông này như sau:
:"''Sông Quang Hóa: cách huyện lỵ Quang Hóa chừng 1 dặm về phía Nam, là thượng lưu sông Cửu An. Sông chảy từ phía tây huyện lỵ (Quang Hóa), khoảng 24 dặm rưỡi thì gặp khe Xỉ, rồi chảy 91 dặm nữa thì đến [[Cẩm Giang, Gò Dầu|thủ sở đạo Quang Phong (cũ)]] giáp địa giới nước [[Campuchia|Cao Miên]] (đúng chỗ đường ngang sứ thần Cao Miên sang cống phải đi qua). Ven sông có nhiều rừng, trên (thượng nguồn) phía tây, nước chia thành 2 đường: dòng phía Bắc tục gọi là "Cái Bát", đi về phía bắc hơn 100 dặm đến suối cùng (thượng nguồn); dòng phía tây tục gọi là "Cái Cậy", đi về phía tây hơn 150 dặm đến suối cùng (thượng nguồn), đều là đất liên thông tiếp giáp với rừng Quang Hóa.''"<ref>Đại Nam nhất thống chí, quyển XXXI, tỉnh Gia Định, trang 210.</ref>
 
Sông có chiều dài 220&nbsp;km trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài hơn 150&nbsp;km.Lưu vực sông rộng 8.500&nbsp;km² và lưu lượng là 96 m³/s.[http://www.vnn.vn/province/tayninh/view5.htm]