Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Lê Bổng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
Năm 1926 ông đắc cử làm nghị viên [[Viện Dân biểu Bắc Kỳ]]<ref>[http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=464&ArticleID=919 Báo ''Tiếng Dân'' (1927-1943)]</ref> rồi sau đó lên làm chủ tịch Viện Dân biểu.<ref>Vũ Ngự Chiêu. ''Các Vua cuối nhà Nguyễn, tập 3''. Houston, TX: Văn hóa, 2000. tr 826</ref> Về mặt chính trị, Phạm Lê Bổng có tiếng là "bảo hoàng" ủng hộ vua Bảo Đại.<ref>http://www.lohu.com.vn/lh.aspx/ebook/chapter/details/20544
- Le 3/9, à 0 heure, La France déclare la guerre à l’Allemagne {{dead link}}</ref>
 
Ông đứng làm giám đốc tờ báo [[tiếng Pháp]] ''La Patrie Annamite''<ref>[http://vuibonmua.net/modules.php?name=News&file=article&sid=284 Báo ''Vịt Đực'']</ref> (1932-1945) cùng là chủ báo [[tiếng Việt]] ''Việt Cường''<ref>[http://www.camnangdulich.com/news/1000-nam-thang-long/van-hien-thang-long/18614-bao-chi-va-van-chuong.html Báo chí và văn chương]</ref> (1936-1939).<ref>[http://www.ngauhungpho.com/home/ha-noi-pho/pho-hang-bo/comment-page-1/ Phố Hàng Bồ]</ref> Hiệu pháo Tường Ký tọa lạc ở số 51 Phố Hàng Bồ vì có sẵn cơ sở ấn loát nên sau khi [[Việt Minh]] lên nắm quyền thì nơi đó bị trưng dụng và sau đổi thành trụ sở báo ''[[Lao Động (báo)|Lao Động]]''<ref>[http://www1.laodong.com.vn/sodara/xuan2005/vanhoa/15.htm Hàng Bồ Tết xưa]</ref> cùng là Xứ ủy Đảng Cộng sản Bắc Kỳ và Xứ ủy [[Việt Minh]].<ref>[http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung%2836,137159%29 Rạng danh truyền thống!]</ref>