Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Dreyfus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
linh tinh
Dòng 17:
Bất chấp mưu mô của quân đội muốn làm sự việc chìm xuống, bản án kết tội Dreyfus đâu tiên bị hủy bỏ bởi Tòa Thượng thẩm sau một cuộc điều tra kỹ lưỡng và một tòa án binh mới được thành lập ở [[Rennes]] năm [[1899]]. Trái với mọi mong đợi, Dreyfus bị kết án một lần nữa, mười năm lao động khổ sai với, dù sao, những tình tiết giảm nhẹ. Kiệt sức với đợt đi đày 4 năm trời, Dreyfus đã chấp nhận lệnh đặc xá của Tổng thống [[Émile Loubet]]. Phải đến năm [[1906]] sự vô tội của ông mới được thừa nhận cính thức thông qua một án quyết không chiếu xét của Tối cao Pháp viện<ref>[http://www.courdecassation.fr/IMG/File/arret_dreyfus_12_juillet_1906.pdf Arrêt de la cour de cassation du 12 juillet 1906]</ref>. Được phục hồi danh dự, đại úy Dreyfus trở lại quân ngũ với quân hàm [[thiếu tá]] và tham gia vào [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]]. Ông mất năm 1935.
 
Những hậu quả của vụ bê bối này là không kể hết và động chạm tới mọi khía cạnh trong đời sống công chúng Pháp: chính trị (nó cống hiến thắng lợi cho nền cộng hòa và trở thành một thứ huyền thoại lập quốc<ref>[[Michel Winock]], « Vụ Dreyfus như một huyền thoại lập quốc », trong ''La France politique'', Éditions du Seuil, coll. « Points Histoire », 2003, p.151-165</ref> (''mythe fondateur'') khi làm sống dậy [[chủ nghĩa dân tộc]], quân sự, tôn giáo (nó đã kéo chậm lại cuộc cải cách [[Công giáo]] ở Pháp, cũng như sự dung hợp vào nền cộng hòa của những người Công giáo), xã hội, tư pháp, truyền thông, ngoại giao và văn hóa (chính trong thời kỳ này mà thuật ngữ ''giới [[trí thức]]''(''intellectuel'') đã ra đời). Vụ việc cũng có tác động tới quốc tế với phong trào phục quốc Do Thái thông qua một trong những người sáng lập,[[Théodore Herzl]], và bởi những cảm xúc do những cuộc biểu tình bài Do Thái gây nên trong cộng đồng [[người Do Thái]] ở Tây và Trung Âu.
 
=== Thuật ngữ liên quan ===