Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tráng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
qc
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|Tỉnh=[[Hà Nội]]
|Huyện=[[Mê Linh]]
|Diện tích=7,4032 km2
[[Tập tin:Picture1.jpg|khung|hình ảnh bản đồ xã Tráng Việt]]
|Dân số= 11.0009943 người (20112010)<ref name=QD19/>
|Mật độ= 1362,05 người/km2)
|Mã đơn vị hành chính=09022<ref name=QD124>Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng Danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam</ref>
|Mã bưu chính=
Dòng 13:
 
== Diện tích và dân số ==
Xã Tráng Việt có [[diện tích]] 7,4032&nbsp;km²<ref name=QD19>Quyết định số 19/2006/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục địa danh các đơn vị hành chính Việt Nam thể hiện trên bản đồ</ref>. Theo [[Điều tra dân số|Tổng điều tra dân số]] năm 2011, xã Tráng Việt có [[dân số|số dân]] 11.000 người.{{fact}}
* Theo báo cáo Quy hoạc sử dụng đất đai năm 2001-2010 (do UBND Xã Tráng Việt cung cấp), dân số toàn xã hiện nay là 9943 người, 2175 hộ gia đình. Bình quân 4,57 người/hộ.
Trong đó số dân cư phân bố ở các thôn như sau:
#Thôn Đông Cao: 4429 người; (976 hộ)
#Thôn Tráng Việt: 4013 người; (899 hộ)
#Thôn Đẹp Thôn: 976 người; (195 hộ)
#Thôn Thụy An: 525 người; (105 hộ).
* Mật độ dân số bình quân toàn xã: 1362,05 người/km2
 
==Địa giới hành chính==
Xã Tráng Việt nằm ở cực nam của huyện Mê Linh, cách huyện lị 6km, thành phố 18km. Ranh giới cụ thể như sau:
*[[Hướng Đông|Phía đông]] giáp xã [[Tiền Phong, Mê Linh|Tiền Phong]], huyện Mê Linh và xã [[Đại Mạch]], huyện [[Đông Anh]];
*[[Hướng Nam|Phía nam]] giáp xã [[Đại Mạch]], huyện Đông Anh và các xã [[Liên Hà]], huyện [[Đan Phượng]];
Hàng 23 ⟶ 30:
 
Trước năm 1965, xã Tráng Việt có tên là xã Hiệp Lực<ref>Quyết định số 126/QĐ-NV ngày 03/4/1965.</ref>.
==Địa hình==
 
Tráng Việt là xã thuộc vùng [[dồng bằng sông Hồng]], phía Tây của xã có con [[sông Hồng]] chảy qua và có đoạn đê Trung ương bảo vệ. Địa hình của xã thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Cao độ khu vực trong và ngoài đê không chênh nhau lớn. Phía trong đê cao độ từ 8.5m đến 9.5m. Phía ngoài đê cao độ từ 10.9m - 12,4m.
Nhìn chung địa hình toàn Xã khá bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
==Khí hậu==
Tráng Việt là một xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt :
* - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
* - Mùa khô (lạnh) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
*Khí hậu của xã được thể hiện qua các yếu tố như: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23˚C, nhiệt độ cao nhất và nóng nhất thường vào tháng 5 đến giữa tháng 8 trong năm (nhiệt độ ở mùa này là dao động ở mức từ 32˚C đến 34˚C), nhiệt độ thấp nhất là từ tháng 12 đến tháng 1, 2 năm sau (nhiệt độ từ 12˚C đến 15˚C bình quân) lượng mua trung bình hàng năm là 700mm cao nhất vào tháng 6,7, 8 thấp nhất vào tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau.
==Thủy văn, địa chất thủy văn==
*Xã Tráng Việt có 3,0 km đê sông Hồng đi qua, chạy dọc theo phía Tây. Sông Hồng là con sông cung cấp nước chính trong việc tưới tiêu cho Xã, phục vụ toàn bộ diện tích đất nông nghiệp, việc tưới tiêu của Xã khá thuận lợi.
* Do địa hình thấp xuống phía Đông Nam và tương đối bằng phẳng, hệ thống tưới tiêu được chủ động, nên những năm gần đây xã Tráng Việt không xảy ra tình trạng khô hạn, ngập úng, mất mùa. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
==Cảnh quan==
Xã Tráng Việt có đường trục chính đô thị [[Mê Linh]] chạy qua, có một số cơ sở công nghiệp tạo nên không gian đa diện phong phú, đặc biệt có nhiều không gian mặt nước tạo nên nhiều khu vực sinh thái và chăn nuôi tập trung. Phần lớn diện tích đất nằm ngoài đê sông Hồng. Địa hình bằng phẳng tạo ra nhiều cảnh quan đẹp mang đậm nét đặc trưng của vùng nông thôn [[Việt Nạm]].
==Làng Đông Cao==
Làng Đông Cao nay thuộc xã Tráng Việt, huyện [[Mê Linh]], Hà Nội. Làng nằm phía trước Đền Hai Bà Trưng, cách Đền Hai Bà một con đê. Trong làng có một ngôi đền thường gọi Đền Ta (đền của làng mình) đền thờ Nữ tướng Hồ Đề- một tướng giỏi của Hai Bà. Tương truyền sau khi thắng trận trở về, Nữ tướng thường dừng ngựa và khao quân tại đây, dân trong làng đi cắt cỏ cho ngựa, đồng thời tổ chức làm tiệc bánh giầy, bánh trôi để dâng cho các tướng sĩ. Sau khi Nữ tướng mất dân làng lập đền thờ để ghi nhớ công lao của Bà và các tướng sĩ.