Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Plutoni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: sao Diêm Vương → Sao Diêm Vương using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Plutoni}}
'''Plutoni''' là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính [[phóng xạ]] cao với ký hiệu hóa học '''Pu''' và số nguyên tử 94. Nó là một [[kim loại]] thuộc [[nhóm actini]] với bề ngoài màu trắng bạc và bị xỉn khi tiếp xúc với không khí, tạo thành một lớp phủ mờ khi bị [[ôxi hóa]]. Nguyên tố này thông thường biểu hiện (exhibit) 6 dạng thù hình (allotrope) và bốn trạng thái ôxi hóa. Nó phản ứng với [[cacbon|cácbon]], [[halogen]], [[nitơ]] và [[silic]]on. Khi tiếp xúc với không khí ẩm, nó tạo thành các ôxít và hiđrua làm thể tích các mẫu giãn nở lên đến 70%, hay nói cách khác là nó bong ra thành dạng bột có thể tự bốc cháy. Nó cũng là một chất độc phóng xạ mà tích tụ trong tủy xương. Những đặc tính này và các tính chất khác khiến cho việc việc xử lý plutoni nguy hiểm.
 
Plutoni là [[nguyên tố nguyên thủy]] nặng nhất, đồng vị bền nhất của nó là [[plutoni-244]] có [[chu kỳ bán rã]] khoảng 80&nbsp;triệu năm đủ lâu để nguyên tố này có thể được tìm thấy ở dạng vết trong tự nhiên.<ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1038/234132a0|url=http://www.nature.com/nature/journal/v234/n5325/abs/234132a0.html|title= Detection of Plutonium-244 in Nature|journal = Nature|pages = 132–134|year = 1971|last1 = Hoffman|first1 = D. C.|last2 = Lawrence|first2 = F. O.|last3 = Mewherter|first3 = J. L.|last4 = Rourke|first4 = F. M.|volume = 234}}</ref> Nhưng plutoni là sản phẩm phụ thường xuyên có mặt khi nguyên tử urani bị tách làm đôi trong lò phản ứng hạt nhân. Một số [[hạt hạ nguyên tử]] được tăng tốc trong quá trình phân hạch biến đổi urani thành plutoni.<ref>[http://www.nytimes.com/2011/03/29/world/asia/29japan.html "Contaminated Water Escaping Nuclear Plant, Japanese Regulator Warns"]. ''[[The New York Times]]''.</ref>
 
Đồng vị quan trọng nhất của plutoni là [[plutoni-239]], với chu kỳ bán rã 24.100&nbsp;năm. Plutoni-239 là đồng vị có ích nhất trong các vũ khí hạt nhân. Plutoni-239 và plutoni-241 có khả năng phân hạch, có nghĩa là các nguyên tử của nó có thể tách ra bằng cách bắn phá bởi [[neutron nhiệt]] chuyển động chậm giải phóng năng lượng, [[tia gamma]] và [[phát xạ neutron|nhiều neutron hơn]]. Các neutron này sau đó có thể duy trì phản ứng hạt nhân dây chuyền, được ứng dụng trong các vũ khí hạt nhân và [[lò phản ứng hạt nhân]].
Dòng 181:
 
=== Nhiệt phân rã và đặc điểm phân hạch ===
Các đồng vị plutoni trải qua phân rã phóng xạ sinh ra [[nhiệt phân rã]]. Các đồng vị khác nhau sinh ra những lượng nhiệt khác nhau theo khối lượng của chúng. Nhiệt phân rã thường được tính theo đơn vị watt/kilogram, hay milliwatt/gram.
 
{| class="wikitable"
Dòng 330:
|doi = 10.1038/234132a0
|volume = 234
}}</ref> Các hàm lượng vết của Pu-239 có nguồn gốc từ các kiểu sau: trong những trường hợp hiếm, U-238 trải qua phân hạch tự phát, và trong quá trình này, hạt nhân phát ra một hoặc hai neutron tự do cùng với động năng. Khi một trong các neutron này va chạm vào nguyên tử U-238 khác, nó bị thấp thụ tạo ra U-239. Với toh72i gian tồn tại khá ngắn, U-239 phân rã thành [[neptuni]]-239 (Np-239), và sau đó Np-239 phân rã thành Pu-239.
 
Vì đồng vị Pu-240 có thời gian tồn tại tương đối lâu có mặt trong [[chuỗi phân rã thori|chuỗi phân rã]] của plutoni-244, nó cũng có thể có mặt, mặc dù gấp 10.000 lần nhưng vẫn hiếm hơn. Cuối cùng, một lượng cực nhỏ plutoni-238 tham gia vào [[phân rã beta kép]] của urani-238 cực kì hiếm gặp, được tìm thấy trong các mẫu urnai tự nhiên.<ref>{{chú thích báo|author=Peterson, Ivars |title=Uranium displays rare type of radioactivity|publisher=Science News|date=December 7, 1991|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_m1200/is_n23_v140/ai_11701241/}}</ref>
Dòng 336:
Một lượng vết nhỏ plutoni thường được tìm thấy trong cơ thể con người từ các nguồn trong các vụ thử hạt nhân dưới nước và trong khí quyển và một lượng nhỏ từ các [[Danh sách các vụ tại nạn hạt nhân dân dụng|tai nạn hạt nhân]] lớn. Hầu hết các vụ thử hạt nhân dưới nước và trong khí quyển đã bị dừng theo [[Hiệp ước Cấm thử hạt nhân]] năm 1963, trong đó, các nước tham gia kí kết gồm [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Anh]], [[Liên Xô]], và các nước khác. Việc thử vũ khí hạt nhân trong khí quyển đã được tiếp tục ở các nước không tham gia vào Hiệp ước trên như [[Trung Quốc]] (thử [[vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] trên [[sa mạc Gobi]] năm 1964, thử [[bom hydro]] năm 1967, và các thử nghiệm sau đó),{{fact|date=7-01-2013}} và [[Pháp]] (thử trong thập niên 1980).{{fact|date=7-01-2013}}
 
Plutoni-239 là đồng vị dồi dào nhất của plutoni có khả năng dùng để chế tạo vũ khí hạt nhân và trong lò phản ứng.<ref name = "Emsley2001">{{harvnb|Emsley|2001}}</ref>
 
Cũng có giả thuyết cho rằng một lượng nhỏ plutoni được tạo ra từ việc bắn phát các quặng urani bởi [[bức xạ vũ trụ|tia vũ trụ]].{{fact|date=7-01-2013}}
Dòng 584:
}}</ref>
 
Một thiết kế giống hệt được sử dụng trong quả bom "[[Fat Man]]" đã thả xuống [[Nagasaki]], [[Nhật Bản]], vào ngày 9 tháng 8, 1945, làm chết 70.000 người và làm bị thương 100,000.<ref name = "Emsley2001"/> Quả bom "[[Little Boy]]" thả xuống [[Hiroshima]] 3 ngày trước đó đã sử dụng [[urani-235]] chứ không phải plutoni.
 
=== Sử dụng trong chiến tranh Lạnh và trở thành chất thải ===