Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Osiris”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: Thêm thể loại [VIP], replaced: <references/> → {{tham khảo}}
n clean up, replaced: → (3), → (4) using AWB
Dòng 2:
| image = Standing Osiris edit1.svg
| caption = Thần Osiris, thần cai quản thế giới bên kia. Màu da xanh của ngài tượng trưng cho sự tái sinh.
| name = Osiris
| god of = '''Thần của Thế giới bên kia'''
| cult center = [[Abydos]]
| biểu tượng = [[Crook and flail]]
| parents = [[Geb]] và [[Nut]]
| siblings = [[Isis]], [[Set]], [[Nephthys]], (và Arueris as per Plutarch)
| consort = [[Isis]]
| children = [[Horus]] và [[Anubis]]
}}
 
{{Tín ngưỡng Ai Cập cổ đại}}
'''Osiris''' (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong [[tiếng Hy Lạp]] Ὄσιρις còn gọi là '''Usiris'''; các tên khác dịch từ tiếng [[Ai Cập]] là '''Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire''' và '''Ausare''') là một vị [[thần Ai Cập]], thường được coi là thần của thế giới bên kia, thần chết. Osiris được miêu tả là có nước da màu xanh, mang bộ râu của pharaoh và phần chân được quấn vải như xác ướp. Ông thường đội một chiếc vương miện đặc biệt với hai chiếc lông đà điểu lớn ở cả hai phía, và cầm một cây gậy cong mang tính biểu tượng và đòn đập lúa.
 
Osiris được coi là người con trai cả của thần Trái đất Geb và nữ thần bầu trời Nut, là anh trai và cũng là chồng của Isis. Horus là con trai của Osiris, được Isis sinh ra sau khi Osiris chết. Osiris còn
Dòng 20:
 
Osiris được thờ phụng không chỉ vì ông cai quản những linh hồn người chết, ông còn bảo vệ sự sống, là thần của cây cỏ và cũng là người dâng nước [[sông Nin|sông Nile]].Các pharaoh Ai Cập thường mong được gặp Osiris sau khi chết, bởi Osiris giúp họ hưởng sự sống vĩnh cửu song song với công xã người sau nghi thức mai táng. Và ở Ai Cập, tất cả mọi người, không chỉ các pharaoh, tin rằng họ sẽ được Osiris bảo trợ sau khi chết nếu thực hiện đầy đủ các nghi thức ma thuật.
Osiris được coi là con trai cả của thần đất [[Geb]] và nữ thần bầu trời [[Nut]], anh trai của [[Seth]] và là chồng của [[Isis]]. Sau này ông còn được biết đến với cái tên Khenti-Amentiu, nghĩa là "người đứng đầu phương Tây" ("Phương Tây" ở đây ám chỉ cái chết).
 
Trong suốt chiều dài của nền văn minh Ai Cập, Osiris được coi như một vị Chúa Trời, ông đứng đầu tất cả các thần Ai Cập, chỉ sau thần [[Ra (định hướng)|Ra]].
Dòng 27:
== Huyền thoại ==
Từ rất sớm, các văn tự ở [[Kim tự tháp|Kim Tự Tháp]] đã thể hiện quan điểm về một cuộc sống vĩnh cửu
{{sơ khai}}