Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết phiếm hàm mật độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 12:
 
== Định lý Hohenberg-Kohn ==
Mặc dù được sử dụng rất sớm nhưng phải đến năm 1964 ý tưởng mô tả các tính chất trạng thái cơ bản của hệ electron thông qua hàm mật độ của hệ mới được khẳng định chắc chắn bằng định lý Hohenberg-Kohn thứ nhất:<br /><br />
 
'''''Với một hệ bất kỳ gồm các hạt tương tác với nhau và với trường ngoài (thể hiện bởi thế <math> V_{ext}(\mathbf{r})</math>), thì thế bên ngoài này được xác định duy nhất (sai khác hằng số cộng) bởi mật độ ở trạng thái cơ bản của các hạt <math> n_{0}(\mathbf{r})</math>.'''''<br /><br />
Điều này có nghĩa là không thể tồn tại hai trường thế (sai khác'''''Với một hằng số cộng) cho cùng một mật độ trạng thái cơ bản. Một hệ quảbất quankỳ trọnggồm củacác địnhhạt tương tác Hamiltonianvới của hệ,nhaudovới đótrường cảngoài hàm(thể sóng,hiện cũngbởi được xác định hoàn toàn bởithế <math> n_V_{0ext}(\mathbf{r})</math>.), Nóithì cáchthế khác,bên cácngoài tínhnày chấtđược củaxác hệđịnh hoànduy toànnhất được(sai xáckhác dịnhhằng khisố biếtcộng) bởi mật độ trạng thái cơ bản. của các hạt <brmath> n_{0}(\mathbf{r})</math>.'''''
 
Điều này có nghĩa là không thể tồn tại hai trường thế (sai khác một hằng số cộng) cho cùng một mật độ trạng thái cơ bản. Một hệ quả quan trọng của định lý là Hamiltonian của hệ, và do đó cả hàm sóng, cũng được xác định hoàn toàn bởi <math> n_{0}(\mathbf{r})</math>. Nói cách khác, các tính chất của hệ hoàn toàn được xác dịnh khi biết mật độ trạng thái cơ bản.
 
{{Sơ khai}}