Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn thành tứ hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
==Khởi đầu==
Khởi đầu, ở Bình Định có hai đôi bạn. Đôi thứ nhất gồm [[Quách Tấn]] và [[Hàn Mặc Tử]]. Đôi thứ hai gồm [[Yến Lan]] và [[Chế Lan Viên]].
===Đôi bạn Quách Tấn - Hàn Mặc Tử===
 
Theo lời kể của Quách Tấn, thì vào năm [[1931]]<ref>Năm ấy Quách Tấn 21, còn Hàn Mặc Tử 19 tuổi.</ref> sau khi đọc được những bài [[thơ Đường]] luật ký trên P.T trên báo, rồi vì quá yêu thích nên ông có nhờ người quen dò tìm và tình cờ gặp được P.T.
P.T tức Phong Trần, mà Phong Trần, sau này là Hàn Mặc Tử.<ref>''Việt Nam thi nhân tiền chiến'', quyển hạ, Nxb Sống mới, 1969, tr. 441-442.</ref>.
 
Kể từ đó, hai người "là một đôi tri kỷ và họ yêu nhau như tình nhân. Quách Tấn bề ngoài nghiêm nghị khó gần, ít khi bộc lộ tình cảm nồng nhiệt, vậy mà với Hàn, ông đặc biệt thân ái và chiều chuộng..."<ref>Trần Thị Huyền Trang, ''Hàn Mặc Tử - Hương thơm & mật đắng'', Nxb Hội nhà văn, 1900 tr.36</ref>
Dòng 17:
 
==Hình thành==
Năm 1936, Hàn Mặc Tử thôi làm báo ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] về Qui Nhơn, gặp Yến Lan và Chế Lan Viên.
 
Theo [http://www.mientrung.com/content/view/5270/132/ báo Bình Định] thì: “Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên quen nhau khi Chế 16 tuổi và Hàn 24 tuổi. Chế thường mang thơ của mình cho Hàn đọc, góp ý. Có bài thơ mới, Hàn Mặc Tử lại đọc cho Chế Lan Viên nghe. Cũng với sự khuyến khích của Hàn, Chế đã hoàn thành bản thảo tập ''Điêu tàn'' và xuất bản năm [[1937]].<ref>Mấy mươi năm sau (1987), trong bài Tựa tập thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên đã xúc động viết: “1935-1939 là thời kỳ tôi học ở Qui Nhơn, giới thiệu và dìu dắt tôi vào làng thơ là công Anh (Hàn Mặc Tử) lúc đó.”</ref>
Dòng 23:
Còn cuộc gặp gỡ giữa Yến Lan và Hàn Mặc Tử thật đặc biệt. Đó là vào một sáng chủ nhật giữa năm 1930, Yến Lan đang ngồi chép lại bài thơ mới làm hôm qua tại chùa Ông (Bình Định) thì Hàn Mặc Tử đưa [[Nguyễn Công Hoan]] đến vãn cảnh chùa. Biết Yến Lan có làm thơ, Hàn Mặc Tử mời Yến Lan có dịp vào Quy Nhơn ghé chơi tại nhà ở số 20 [[Khải Định]]...
Trong quá trình trao đổi, Hàn Mặc Tử nhận thấy cần phải qui tụ bốn người (kể cả mình) trong một nhóm thơ để cùng học hỏi và thúc đẩy nhau trên đường sáng tạo. Tứ đó, khi hình thành nhóm, Hàn Mặc Tử luôn luôn là người điều hòa và thắt chặt các mối dây bằng hữu.
 
Lạ một điều là đến khi Hàn mất đi, Quách Tấn mới gặp Yến Lan và Chế Lan Viên, nhưng qua Hàn, tình bạn của họ như đã đậm đà từ lâu.