Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Californi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tóm tắt nguyên tố Californi}}
'''Californi''' là một [[nguyên tố hóa học]] kim loại tổng hợp có tính [[phóng xạ]], thuộc [[nhóm actini]], có kí hiệu '''Cf''' và [[số nguyên tử]] là 98. Nguyên tố được tạo ra đầu tiên năm 1950 bằng cách bắn phá hạt nhân [[curi]] bởi các [[hạt alpha]] (các [[ion]] [[heli]]) tại [[Đại học California tại Berkeley|Đại học California, Berkeley]]. Đây là [[nguyên tố siêu urani]] thứ sáu được tổng hợp, và là một trong các nguyên tố có khối lượng nguyên tử cao nhất. Tên gọi của nó được đặt theo tên của tiểu bang và trường đại học [[California]].
 
Californi chủ yếu được sử dụng trong một số ứng dụng tận dụng các ưu thế của nó như phát xạ neutrong mạnh. Ví dụ, trong khởi động các lò phản ứng hạt nhân, trị ung thư, và phát hiện chất nổ và [[độ mỏi kim loại]]. Nó cũng được sử dụng trong khai thác dầu bằng việc đo carota giếng khoan, tối ưu hóa các nhà máy phát điện dùng than, và các cơ sở sản xuất xi măng. [[Ununocti|Nguyên tố 118]] được tổng hợp bằng cách bắn phá hạt nhân californi-249 bằng các ion canxi-48.
 
== Đặc điểm ==
Californi là một kim loại [[nhóm actini|actini]] màu trắng bạc tồn tại ở ba dạng.<ref name="Jakubke 1994 166">{{harvnb|Jakubke|1994|p=166}}</ref> Nguyên tố này bị mờ xỉ chậm trong không khí ở nhiệt độ phòng, và tốc độ tăng dần khi độ ẩm tăng.<ref name=Neil1713>{{harvnb|O'Neil|2006|p=1713}}</ref> Các tính chất hóa học của nó được dự đoán là tương tự với [[dysprosi]]<ref name="CRC 2006 4-8">{{harvnb|CRC|2006|p=4-8}}</ref> và nó có [[hóa trị]] là 4, 3, 2.<ref name=Neil1713/> Californi phản ứng khi nung nóng với [[hiđrô|hydro]], [[nitơ]] hoặc [[nhóm nguyên tố 16|chalcogen]] và bị [[ôxy hóa]] khi nung nóng trong không khí; các phản ứng với các [[hydrit]] khô và dung dịch [[axit vô cơ]] diễn ra nhanh.<ref name=Neil1713/>
 
Californi-252 ([[chu kỳ bán rã]] 2,645 năm) phát xạ neutron rất mạnh và gây nguy hiểm.<ref>{{chú thích tạp chí|author = D. A. Hicks|title = Multiplicity of Neutrons from the Spontaneous Fission of Californium-252|journal = [[Physical Review]]|year = 1955|volume = 97|issue = 2|pages = 564–565|doi = 10.1103/PhysRev.97.564|last2 = Ise|first2 = John|last3 = Pyle|first3 = Robert V.}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|author = D. A. Hicks|title = Spontaneous-Fission Neutrons of Californium-252 and Curium-244|journal = [[Physical Review]]|year = 1955|volume = 98|issue = 5|pages = 1521–1523|doi = 10.1103/PhysRev.98.1521|last2 = Ise|first2 = John|last3 = Pyle|first3 = Robert V.}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|author =E. Hjalmar, H. Slätis, S.G. Thompson|title = Energy Spectrum of Neutrons from Spontaneous Fission of Californium-252"| journal = [[Physical Review]]| year = 1955| volume = 100|issue =5|pages = 1542–1543| doi = 10.1103/PhysRev.100.1542}}</ref><ref name="Patent_7118524">United States Patent 7118524: "Dosimetry for californium-252 (<sup>252</sup>) neutron-emitting brachytherapy sources and encapsulation, storage, and clinical delivery thereof" bei [http://www.freepatentsonline.com/7118524.html Freepatentsonline.com].</ref><ref>{{chú thích web|url = https://narac.llnl.gov/uploads/Dillon2004_NARACEmergencyResponseGuide_202990_xchnw.pdf|title = The NARAC Emergency Response Guide to Initial Airborne Hazard Estimates|author = Michael B. Dillon, Ronald L. Baskett, Kevin T. Foster, and Connee S. Foster|date = 2004-03-18|id = UCRL:UCRL-TM-202990|publisher = National Atmospheric Release Advisory Center|accessdate = 2008-11-14}}</ref> Một [[microgram]] phát xạ liên tục 2,314 triệu neutron/giây<ref>{{chú thích tạp chí|author = R. C. Martin, J. B. Knauer, P. A. Balo| title = Production, Distribution, and Applications of Californium-252 Neutron Sources| year = 1999|url = http://www.osti.gov/bridge/servlets/purl/15053-AE6cnN/native/15053.pdf PDF|doi = 10.1016/S0969-8043(00)00214-1|journal = Applied Radiation and Isotopes|volume = 53|issues = 4–5|pages = 785|pmid = 11003521|issue = 4-5}}</ref> và một gam phát ra 39 watt nhiệt<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/603220/transuranium-element/81185/Nuclear-properties Synthesis of transuranium elements], Encyclopædia Britannica</ref>. Californi 249 được tạo ra từ [[phân rã beta]] của [[berkeli]]-249 và hầu hết các đồng vị californi khác được tạo ra từ berkeli bức xạ neutron mạnh trong [[lò phản ứng hạt nhân]].<ref name="CRC 2006 4-8"/>
 
Californi phá vỡ khả năng tạo [[hồng cầu]] của cơ thể thông qua tích lũy sinh học trong mô xương.<ref>{{harvnb|Cunningham|1968|p=106}}</ref> Nguyên tố này không đóng vai trò sinh học quan trọng trong bất kỳ cơ thể sinh vật nào do độ phóng xạ mạnh và có nồng độ thấp trong môi trường.<ref>{{harvnb|Emsley|2001|p=90}}</ref>
 
Nguyên tố này có hai dạng kết tinh: dạng α sáu phương kép đóng kín tồn tại dưới 900&nbsp;°C với mật độ 15,10 g/cc và β lập phương tâm mặt mặt độ 8,74 g/cc.<ref name=Neil1713/> Californi kim loại chưa được điều chế.<ref name=LANL>{{chú thích web|title=Californium|url=http://periodic.lanl.gov/elements/98.html|publisher=Los Alamos National Laboratory|date=2003-12-15|work=Periodic Table of the Elements|last=Husted|first=Robert|accessdate=2010-04-25}}</ref> Chỉ có californi-249 là thích hợp cho nghiên cứu hóa học.<ref name="Emeleus"/>