Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khâm sứ Trung Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Lịch sử==
===Trước năm 1887===
Chiếu theo [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)|Hòa ước Giáp Tuất 1874]] thì Pháp được quyền bổ nhiệm một trúcông sứ (hay côngtrú sứ ) (''résident'') ở [[Huế]]. [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi 1883]] khoản 5 quy định thêm rõ quyền lực của viên đại diện Pháp, nay đổi là Tổng Công sứ (hay Tổng Trú sứ, gọi tắt là Tổng sứ) Bắc Kỳ và Trung Kỳ (''résident général de l'Annam et du Tonkin''), sẽ được ra vào yết kiến vua [[nhà Nguyễn]] cùng lãnh việc [[ngoại giao]]. Viên chức này được lập hành dinh trong [[Hoàng thành Huế]] và có đội vệ binh riêng. Viên Tổng sứ đầu tiên là [[Paul Rheinart]].<ref name="Phụng">Trần Gia Phụng. ''Trung Kỳ Dân biến 1908''. Toronto: Non Nước, 2008. tr 35-40.</ref>
 
===Thành lập Liên bang Đông Dương===
Năm [[18871886]], một năm trước khi thành lập [[Liên bang Đông Dương]], hai [[Toànchức quyềnvụ Đôngcông Dương]]sứ đứngriêng đầu thìTrung chứcKỳ Tổng sứBắc Kỳ Huếđược bãiPháp bỏ, tách riênglập ra, làm haicòn chức vụ Tổng TrungCông sứ Lưỡng Kỳ dần Bắcđược Kỳbãi bỏ sau đó. Người Pháp ép vua Đồng Khánh thành lập Nha Kinh lược sứ riêng ở [[Bắc Kỳ]], tách Bắcxứ Kỳnày khỏi quyền kiểm soát trực tiếp của triều đình Huế. Về danh nghĩa, đứng đầu Bắc Kỳ là viên quan [[Kinh lược sứ]] của triều đình Nhà Nguyễn nhưng trên thực tế, quyền lực thuộc về [[Thống sứ Bắc Kỳ]] (''Résident supérieur du Tonkin''). Còn người đứng đầu Trung Kỳ, người nắm thực quyền là Khâm sứ Trung Kỳ (''Résident supérieur de l'Annam''). Thống sứ Bắc Kỳ và Khâm sứ Trung Kỳ luôn là người Pháp.
 
Tuy khu vực địa lý phụ thuộc viên khâm sứ thu nhỏ lại nhưng quyền hạn lại tăng lên vì năm [[1897]] khi Hội đồng Phụ chính bị bãi bỏ thì Khâm sứ có đặc quyền thay vua nhà Nguyễn chủ tọa [[Viện cơ mật (Huế)|Viện Cơ mật]]. Thành phần Viện Cơ mật là tập hợp sáu vị [[thượng thư]] của [[Lục bộ]], nên còn gọi là Hội đồng thượng thư. Sự việc này ghép viên chức người Pháp trực tiếp vào cơ cấu hành chính của Triều đình Huế và hợp thức hóa việc cai trị của người Pháp trong ngành [[cơ quan lập pháp|lập pháp]]. Hơn nữa những [[chỉ dụ]] của vua kể từ đó cũng phải có sực xác nhận của viên khâm sứ mới được thi hành. Triều đình nhà Nguyễn từ đó mất thực quyền cả lập pháp lẫn [[quyền hành pháp|hành pháp]].<ref name="Phụng"/>
Dòng 33:
{| class="wikitable"
|-----
| colspan="2" | '''Tổng sứ Bắc Kỳ và Trung Kỳ''' (''résidents généraux à Hué'')
|-----
| '''tênTên''' || '''thờiThời gian tại nhiệm'''
|-----
| [[Pierre Paul Rheinart]] (lâm thời)
Dòng 64:
{| class="wikitable"
|-----
| colspan="2" | '''Khâm sứ''' (Trung Kỳ''résidents supérieurs'')
|-----
| '''tênTên''' || '''thờiThời gian tại nhiệm'''
|-----
| [[Charles Dillon]] || [[1886]] - [[1888]]
Dòng 108:
| [[Émile Louis François Grandjean]] || [[1940]] - [[tháng ba|tháng 3]] [[1945]]
|-----
| ''[[Masayuki Yokoyama]]'' <small>(thời Nhật chiếm đóng)</small> || tháng 3, [[1945]] - [[1945]]
|-----
| [[Jean Sainteny]] || [[22 tháng 8]] [[1945]] - tháng 12 [[1946]]