Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Douglas TBD Devastator”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n →‎Thiết kế và phát triển: chính tả, replaced: bẩy → bẫy using AWB
Dòng 33:
129 chiếc kiểu này được đặt mua bởi Cơ quan Hàng không (BuAer: Bureau of Aeronautics) Hải quân Mỹ để trang bị cho các tàu sân bay [[USS Saratoga (CV-3)|''Saratoga'']], [[USS Enterprise (CV-6)|''Enterprise'']], [[USS Lexington (CV-2)|''Lexington'']], [[USS Wasp (CV-7)|''Wasp'']], [[USS Hornet (CV-8)|''Hornet'']], [[USS Yorktown (CV-5)|''Yorktown'']] và [[USS Ranger (CV-4)|''Ranger'']].
 
Hải quân Mỹ ý thức vào năm [[Hàng không năm 1940|1940]] rằng chiếc TBD đã bị các kiểu máy bay tiêm kích và ném bom các nước khác vượt qua, nên đang chuẩn bị kiểu thay thế (chiếc [[Grumman TBF Avenger|TBF Avenger]]), nhưng nó chưa đưa vào sử dụng khi [[Hoa Kỳ]] bước vào [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]]. Đến lúc đó, hao hụt trong huấn luyện đã làm giảm số máy bay chỉ còn hơn 100 chiếc. Devastator trở nên cái bẩybẫy chết người của đội bay; bay chậm và kém cơ động, vũ khí tự vệ kém và vỏ giáp yếu so với vũ khí thời đó. Tốc độ của nó khi lướt tiếp cận thả bom chỉ khoảng 200 dặm mỗi giờ, làm nó trở nên con mồi dễ dàng cho máy bay tiêm kích và súng phòng không.
 
Hải quân Mỹ bắt đầu đặt tên thông dụng cho những máy bay của họ từ cuối năm [[Hàng không năm 1941|1941]], và TBD mang tên "Devastator".