Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Kiểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: ct, replaced: <references/> → {{tham khảo}} (2)
Khốttabít (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}{{wiki hóa}}
'''Trần Văn Kiểu''' ([[1918]]-[[1968]]), còn được biết đến với bí danh “Chín K”, là một [[anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam]]. Ông được coi là thủ lĩnh của các cuộc đình công ở Nam Bộ thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ<ref name="A">[http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/folder$.view_item_detail(10006) Nhớ thủ lĩnh các cuộc đình công ở Nam Bộ], nguồn "báo Lao động".</ref>.
Tên của ông được đặt cho một con đường ở Quận 6, [[Thành Phố Hồ Chí Minh]]. <br />
 
== Tiểu sử ==
Trần Văn Kiểu sinh năm 1918 tại xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh [[Hà Tĩnh]].
Đầu những năm 40, ông vào Miền Nam làm công nhân đồn điền (phu đồn điền) cao su tại miền Đông Nam Bộ. Tại đây, ông đã tham gia và tổ chức những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi cho nhưng người công nhân.<br />
 
Đầu những năm 401940, ông vào Miền Nam làm công nhân đồn điền (phu đồn điền) cao su tại miền Đông Nam Bộ. Tại đây, ông đã tham gia và tổ chức những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi cho nhưng người công nhân.<br />
Ông gia nhập Đảng và trở thành một thành viên hoạt động tích cực trong việc vận động và tổ chức các phong trào công nhân. Tháng 8 năm [[1945]], ông là thành viên Ủy ban khởi nghĩa huyện Xuân Lộc và khi Liên đoàn Cao Su Biên Hòa được thành lập, ông được giao chức danh Phó Thư ký, Bí thư chi bộ kiêm Chính trị viên đại đội cao su, chuyên làm nhiệm vụ phá hoại kinh tế của địch.
Năm [[1954]], cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, ông ở lại Miền Nam tiếp tục hoạt động bí mật. Ông được bầu làm ủy viên Ban chấp hành Khu ủy Sài Gòn - Gia Định kiêm Phó ban Công vận. Ông đã trực tiếp lãnh đạo và tổ chức nhiều cuộc biểu tình qui mô lớn với sự tham gia của hàng vạn công nhân, nông dân và giới trí thức.<br />
 
Ông gia nhập [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và trở thành một thành viên hoạt động tích cực trong việc vận động và tổ chức các phong trào công nhân. Tháng 8 năm [[1945]], ông là thành viên Ủy ban khởi nghĩa huyện Xuân Lộc và khi Liên đoàn Cao Susu Biên Hòa được thành lập, ông được giao chức danh Phó Thư ký, Bí thư chi bộ kiêm Chính trị viên đại đội cao su, chuyên làm nhiệm vụ phá hoại kinh tế của địch.
Năm 1967, ông bị địch bắt. Một người trong tổ chức bị bắt và đã khai ra ông và những đồng đội khác. Cùng bị bắt với ông trong đợt này còn có bà [[Lê Thị Riêng]]. Sau khi dùng mọi thủ đoạn và cực hình nhưng không lay chuyển được ông, đêm mùng 2 Tết Mậu Thân([[1968]]), quân địch đã đưa ông và bà Lê Thị Riêng đi thủ tiêu<ref name="B">[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=12206 Những giây phút cuối hào hùng của chị Lê Thị Riêng], nguồn "Báo Tiền phong".</ref> .<br />
 
Năm [[1954]], cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, ông ở lại Miềnmiền Nam tiếp tục hoạt động bí mật. Ông được bầu làm ủy viên Ban chấp hành Khu ủy Sài Gòn - Gia Định kiêm Phó ban Công vận. Ông đã trực tiếp lãnh đạo và tổ chức nhiều cuộc biểu tình qui mô lớn với sự tham gia của hàng vạn công nhân, nông dân và giới trí thức.<br />
Ngày nay, nhà nước đã xây dựng một bia tưởng niệm tại nơi mà ông Trần Văn Kiểu và bà [[Lê Thị Riêng]] bị địch sát hại (trên đường Hồng Bàng, đoạn giữa đường Châu Văn Liêm và đường Lý Thường Kiệt).<br />
 
Năm 1967, ông bị địchchính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt. MộtChính ngườimột trongđồng tổchí chứccủa ông bị bắt và đã khai ra ông và những đồng đội khác. Cùng bị bắt với ông trong đợt này còn có bà [[Lê Thị Riêng]]. Sau khi dùng mọi thủ đoạn và cực hình nhưng không lay chuyển được ông, đêm mùng 2 Tết Mậu Thân ([[1968]]), quânchính địchquyền đã đưa ông và bà Lê Thị Riêng đi thủ tiêu<ref name="B">[http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=12206 Những giây phút cuối hào hùng của chị Lê Thị Riêng], nguồn "Báo Tiền phong".</ref> .<br />
 
Ngày nay, nhàNhà nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] đã xây dựng một bia tưởng niệm tại nơi mà ông Trần Văn Kiểu và bà [[Lê Thị Riêng]] bị địch sát hại (trên đường Hồng Bàng, đoạn giữa đường Châu Văn Liêm và đường Lý Thường Kiệt).<br />
 
== Tham khảo ==
 
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
<br />
 
{{DEFAULTSORT: Kiểu, Trần Văn}}
[[Thể loại:Sinh 1918]]
{{thời gian sống|1918|1968}}
[[Thể loại:Mất 1968]]
[[Thể loại:Người Hà Tĩnh]]
[[Thể loại:Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]]