Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Hễ Hán (Trung Hoa) thịnh thì [[người Hồ|Hồ]] (du mục) lùi về phương bắc để đợi thời Hán suy để vượt trường thành vào chiếm đất: mới đầu họ chiếm được một phần miền [[bình nguyên Hoa Bắc|Hoa Bắc]] (các tỉnh [[Thiểm Tây]], [[Sơn Tây]]...), lần lần họ mạnh lên, chiếm trọn được Hoa Bắc, tới bờ [[trường Giang|sông Dương Tử]], sau cùng, đời [[nhà Nguyên|Nguyên]], [[nhà Thanh|Thanh]], có thời các dân tộc này làm chủ hoàn toàn non sông của người Hán hai lần: lần đầu một thế kỷ ([[nhà Nguyên]]), lần sau hai thế kỷ rưỡi ([[nhà Thanh]]). Họ chiếm đất, cai trị dân tộc Hán, dùng văn tự, ngôn ngữ Hán, chỉ trong vài thế hệ thì đã bị Hán hóa, thành [[người Hán]], và khi người Hán giành lại được chủ quyền, thì đất đai của [[người Hồ]] (du mục) thành đất đai của Hán, con dân Hồ cũng thành con dân Hán, nhờ vậy mà sau [[nam-Bắc triều (Trung Quốc)|thời Nam Bắc triều]], các tộc [[Tiên Ti]], [[Người Tạng|Tây Tạng]], [[người Thác Bạt|Thác Bạt]] đã đồng hóa với người Hán, sau [[Ngũ Đại Thập Quốc|thời Ngũ Đại]], có thêm tộc người [[Sa Đà]].
 
Sau thời Thanh thêm được dòng máu [[người Mãn|Mãn]], [[người Mông Cổ|Mông]], [[Người Hồi|Hồi Hột]] (Hồi) và đế quốc của họ rộng hơn tất cả các đời trước, trừ đời Nguyên. Hiện tượng đó có thể nói là độc nhất trong lịch sử nhân loại. Đó cũng có thể là một đặc điểm nổi bật xuyên suốt lịch sử của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Bắt đầu là các dân tộc ở phía bắc như [[người Tần|Tần]], cho đến các dân tộc ở phía nam như [[người Việt|Việt]], phía tây như [[Người Tạng|Tạng]], tây bắc như [[người Mông Cổ|Mông]].
 
== Ảnh hưởng ==