Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Thiệu Tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
'''Dương Thiệu Tước''' ([[1915]]–[[1995]]) là một [[nhạc sĩ]] [[Nhạc tiền chiến|tiền chiến]] nổi tiếng và được coi là một trong những nhạc sĩ tiền phong của [[tân nhạc Việt Nam]].
 
== Xuất thân ==
Dương Thiệu Tước sinh ngày [[15 tháng 5]] năm [[1915]], quê ở làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ [[Ứng Hòa]], tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]] (nay thuộc [[Hà Nội]]). Xuất thân trong gia đình [[Nho giáo|Nho học]] truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình [[Dương Khuê]], nguyên Đốc học [[Nam Định]].
=== Thân thế ===
 
Dương Thiệu Tước sinh ngày [[15 tháng 5]] năm [[1915]], quê ở làng Vân Đình, huyện Sơn Lãng, phủ [[Ứng Hòa]], tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]] (nay thuộc [[Hà Nội]]). Xuất thân trong gia đình [[Nho giáo|Nho học]] truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Đình [[Dương Khuê]], nguyên Đốc học [[Nam Định]].
=== Gia phả ===
Ông là con cháu của Dương Thiệu Hồng (tức [[Dương Tam Kha]]). Ông tổ của Dương Thiệu Tước là Dương Thiệu Y, người đất Bình Than, thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Dương Thiệu Y dời nhà về làng Vân Đình (Hà Nội). Ông Y lấy Nguyễn Thị Thu Kiều sinh ra Dương Thiệu Thuần, tức là ông nội Dương Thiệu Tước. Dương Thiệu Thuần lấy Nguyễn Thị Trang Tâm sinh được hai người con: Dương Thiệu Lân và Dương Thiệu Ánh. Con trưởng của ông Thuần là Dương Thiệu Lân lấy Nguyễn Thị Trình sinh được 3 người con: Dương Thiệu Tước, Dương Thiệu Vân, Dương Thiệu Bảo.
== Sự nghiệp ==
=== Học sinh ===
Thuở nhỏ ông học ở [[Hà Nội]], trong [[thập niên 1930]] ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử [[Nhóm Myosotis|Myosotis]] (Hoa lưu ly) gồm [[Thẩm Oánh]], [[Lê Yên]], [[Vũ Khánh]]... Dương Thiệu Tước cũng là người có sáng kiến soạn nhạc "bài Tây theo điệu ta", những nhạc phẩm đầu tay của ông thường được viết bằng [[tiếng Pháp]]. Mặc dù theo học nhạc Tây, nhưng nhạc của ông vẫn thắm đượm hồn dân tộc. Trong một ấn phẩm viết tay, ông ngỏ ý: „Theo tôi tân nhạc Việt Nam phải thể hiện rõ cá tính Việt Nam. Để đạt được điều này, người sáng tác phải hiểu rõ nhạc Việt qua cách học nhạc cụ cổ truyền cũng như hát được các điệu hát cổ truyền“.
 
=== Di dời ===
Ông vào miền Nam sinh sống từ năm 1954. Tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại Đài phát thanh Sài Gòn đồng thời được mời làm giáo sư dạy [[lục huyền cầm]]/[[Ghi-ta|Tây Ban Cầm]] tại trường [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ|Quốc Gia Âm Nhạc]]. Sau ngày nước [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Việt Nam thống nhất năm 1975]], nhạc của ông bị cấm đoán và ông cũng bị mất chỗ dạy học tại trường Quốc Gia Âm Nhạc.
 
=== Cưới vợ ===
Vợ chính thất cũng là vợ đầu của ông là bà [[Lương Thị Thuần]], hiện con cái đang sống tại [[Đức]] và [[Hoa Kỳ]].
Vợ sau của ông là [[Minh Trang]], một ca sĩ nổi tiếng thập niên 1950, có con riêng là [[Quỳnh Giao (ca sĩ)|ca sĩ Quỳnh Giao]]. Đầu thập niên 1980 ông về chung sống với bà Nguyễn Thị Nga tại [[bình Thạnh|quận Bình Thạnh]] và được bà chăm lo cho tuổi về chiều.
 
== Sự nghiệp cuối đời ==
Từ năm 1984, ông nhuộm tóc để như lúc trẻ
 
Ông mất ngày [[1 tháng 8]] năm 1995 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Gần đây, sau thời [[đổi mới]], nhạc của ông đã được phép lưu hành lại trên cả nước Việt Nam.
Hàng 73 ⟶ 83:
==Liên kết ngoài==
* [http://www.tranquanghai.info/index.php?p=556 Phạm Ký: Vài dòng về cố nhạc sĩ Dương Thiệu Tước (1915-1995)]
 
{{Sơ khai tiểu sử}}
 
{{Thời gian sống|sinh=1915|mất=1995}}