Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy thu vô tuyến tinh thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả, replaced: họat → hoạt (2) using AWB
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → ,, . → . using AWB
Dòng 7:
 
== Lịch sử ==
Máy thu vô tuyến tinh thể được sáng chế dựa trên một chuỗi dài các phát minh vào cuối thế kỷ 19 - trong đó có cả những phát minh âm thầm không tên tuổi - mà dần dần mở ra hướng chế tạo nên những máy thu thanh thực tế vào đầu thế kỷ 20, đặt nền móng cho cái gọi là ngành [[electron|điện tử]] ngày nay. Ứng dụng sớm nhất của máy thu vô tuyến tinh thể là dùng để nhận tín hiệu vô tuyến [[mã Morse]] được phát ra từ các [[máy phát ngắt quãng]] công suất rất mạnh của các nhà thực nghiệm [[vô tuyến nghiệp dư]] . Rồi đến khi ngành điện tử phát triển, khả năng nhận được tín hiệu giọng nói bằng sóng vô tuyến đã thúc đẩy một bùng phát về kỹ thuật vào những năm khỏang 1920 để góp phần đi đến cả một ngành công nghiệp phát thanh vô tuyến ngày nay.
 
=== Những năm đầu tiên ===
Dòng 16:
[[Tập tin:NBS 120 Set.jpg|nhỏ|222px|Dự án máy thu tinh thể tại nhà của cục tiêu chuẩn Mỹ.]]Trong năm 1922, [[cục tiêu chuẩn Mỹ]] phát hành một ấn phẩm mang tựa đề theo kiểu ''Làm thế nào để chế tạo tại nhà một máy thu thanh đơn giản'' [http://www.crystalradio.net/crystalplans/xximages/nsb_120.pdf]. Ấn phẩm này chỉ ra cho hầu hết mọi gia đình có thể dùng các công cụ đơn giản để tạo ra một máy thu thanh nhằm nghe thông tin về thời tiết, giá cả nông sản, tin tức và các bản nhạc. Ấn phẩm này có giá trị lớn vì nó đưa máy thu thanh vào cộng đồng dân cư. Sau đó, cục tiêu chuẩn Mỹ tiếp tục đưa ra hai bản thiết kế máy thu có độ nhạy tốt hơn với tựa đề ''Làm thế nào để tạo ra một trong hai mạch thu thanh với bộ tách sóng tinh thể''[http://www.crystalradio.net/crystalplans/xximages/nbs121.pdf], mà hiện nay các tay nghiệp dư vẫn còn dùng.
=== Những năm 1920 và 1930 ===
[[Tập tin:1748435-CrystalRadio.png|nhỏ|222px|U.S. Patent 1,748,435 , "Thiết bị máy thu vô tuyến tinh thể", 1930. H. Adam]]
Bắt đầu thế kỷ 20, máy thu thanh chỉ dành cho một số người đam mê.
Công nghiệp phát thanh chưa có và máy thu cũng như máy phát không có mặt rộng rãi, vì vậy các tay hâm mộ tự tạo ra chúng bằng cách quấn dây đồng lên gậy bóng chày, lên hộp để tạo ra máy thu, còn máy phát thì làm từ thủy tinh và sắt, còn loa thì họ dùng giấy báo bọc lên một vật thể nào đó có hình nón.<ref>Bondi, Victor."American Decades:1930-1939"</ref>