Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Metamaterial”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Metamaterial điện từ: replaced: . → .
Dòng 19:
Lý do chính nhà nghiên cứu đã khảo sát metamaterial là khả năng tạo ra một cấu trúc với một hệ số [[chiết suất]] âm, tính chất này không xuất hiện trong tự nhiên. Hầu như tất cả các vật liệu quang học, chẳng hạn như kính hoặc nước, đều có giá trị dương cho độ thẩm ε và độ xuyên μ. Tuy nhiên, nhiều [[kim loại]] (chẳng hạn như bạc và vàng) có có độ thẩm ε âm với bước sóng nhìn thấy. Một vật liệu có thể 1 (nhưng không phải cả hai) ε hoặc μ âm thì chắn được bức xạ.
 
Mặc dù tính chất quang của vật liệu trong suốt được xác định đầy đủ bởi các tham số ε và μ, thực tế hệ số chiết suất n thường được sử dụng, với n được xác định bởi .Tất cả các vật liệu trong suốt có giá trị dương cho ε và μ.
 
Tuy nhiên, một số metamaterial được thiết kế có ε <0 và μ <0; εμ khi đó mới dương, n là thực tế. Dưới hoàn cảnh như vậy, cần thiết phải lấy âm cho căn bậc 2 n. Nhà vật lý Victor Veselago đã chứng minh rằng các chất có thể truyền ánh sáng. Như vậy có thể coi [[Veselago]] ( LB Sô viết )<ref>{{chú thích tạp chí|author=Veselago VG|title=The electrodynamics of substances with simultaneously negative values of ε and μ|journal=Sov. Phys. Usp.|volume=10|issue=4|pages=509–14|year=1968|doi=10.1070/PU1968v010n04ABEH003699|url=http://ufn.ru/en/articles/1968/4/a/}}</ref> là cha đẻ của khái niệm n<0. Cho những ai quan tâm về bài báo đầu tiên khơi nguồn cho MTM tại <ref>http://zhurnal.ape.relarn.ru/~vgv/veselago.pdf Vật liệu chiết âm</ref>