Khác biệt giữa bản sửa đổi của “North Carolina (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → ,, . → . (3) using AWB
Dòng 79:
Thiết kế "I" đến "XVI-D" khác nhau đáng kể về mọi khía cạnh ngoại trừ trọng lượng rẽ nước tiêu chuẩn và tốc độ. Thiết kế "II" có trọng lượng choán nước {{convert|35743|LT|t|abbr=on}}, mọi thiết kế khác đều là 35.000 tấn, và chỉ có năm thiết kế dự định một tốc độ tối đa thấp hơn {{convert|27|kn|mph km/h}}; trong đó, chỉ có một thiết kế thấp hơn {{convert|26,5|kn|mph km/h}}: thiết kế "VII", với tốc độ {{convert|22|kn|mph km/h}}. Thiết kế "VII" quay trở lại một tốc độ chậm hơn để có được sự bảo vệ và hỏa lực mạnh hơn, với mười hai khẩu pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} trên các tháp pháo ba nòng; và như vậy thiết kế này chỉ đòi hỏi một công suất động cơ {{convert|50000|shp|MW}}{{#tag:ref|Yêu cầu về công suất thấp hơn tiếp theo là "X-A", "XI-A" và "XI-B", với 112.500 mã lực.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=254-255}}</ref>|group=N}} và một chiều dài chỉ có {{convert|640|ft|m|abbr=on}}. Đa số các thiết kế khác đề nghị một chiều dài {{convert|710|ft|m|abbr=on}} hoặc {{convert|725|ft|m|abbr=on}}, cho dù có sáu thiết kế có chiều dài thay đổi giữa {{convert|660|ft|m|abbr=on}} và {{convert|690|ft|m|abbr=on}}. Tám thiết kế đầu tiên ("I"–"IV-C") mang chín khẩu pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}}, nhưng cũng có nhiều phương án kết hợp khác được đề xuất, bao gồm cấu hình tám khẩu 14 inch trên hai tháp pháo bốn nòng, thiết kế "V" thậm chí có hai tháp pháo bốn nòng 406&nbsp;mm (16 inch), hoặc tám khẩu 356&nbsp;mm (14 inch) trên bốn tháp pháo nòng đôi trên thiết kế "VIA" và "VIB", và mười, mười một và mười hai khẩu pháo 356&nbsp;mm (14 inch). [[Văn phòng Chế tạo và Sửa chữa]] lưu ý với sự bực bội rằng họ được yêu cầu thiết kế một con tàu tương đương với chiếc [[tàu chiến-tuần dương]] [[HMS Hood (51)|HMS ''Hood'']] của Anh Quốc nhưng với một trọng lượng rẽ nước thấp hơn 5.000 tấn. Đây là kết quả của việc một số giới hạn an toàn thông thường bị hạ thấp hay loại bỏ hẳn, cùng với các vấn đề khác.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=254–255, 259}}</ref>
 
Phiên bản "XVI" vào ngày [[20 tháng 8]] năm [[1936]] là một con tàu dài {{convert|714|ft|m|abbr=on}} đạt được tốc độ {{convert|27|kn|mph km/h}}, mà Văn phòng Đạn dược đã chỉ ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Các thử nghiệm trên mô hình cho thấy ở tốc độ cao, các cơn sóng phát sinh từ thiết kế của lườn tàu khiến cho nhiều phần thấp của con tàu bị thấm nước bao gồm cả hầm đạn. Vấn đề càng thêm phức tạp khi Văn phòng này khám phá ra những quả đạn pháo bắn trúng thấp hay bên dưới mực nước có thể gây ra vấn đề lớn khi tác chiến ở khoảng cách từ {{convert|10|nmi|mi km|abbr=on}} đến {{convert|15|nmi|mi km|abbr=on}}. Những vấn đề khác bao gồm một mối lo ngại về sự bảo vệ chống lại bom ném từ máy bay có thể không thích đáng, vì theo cách nhìn của Văn phòng, công thức dùng để tính toán hiệu quả của chúng là không thực tiễn, và một vách ngăn phía trước được vuốt thon nhọn bên dưới mực nước là một ý tưởng kém do những vấn đề đạn bắn trúng bên dưới mực nước; do đó một mũi tàu hầu như không bọc giáp có thể dễ dàng bị xuyên thủng. Giải pháp cho những vấn đề này hoàn toàn không khả thi; bổ sung thêm các tấm đắp vỏ giáp chung quanh hầm đạn có thể làm vô hiệu hóa hiệu quả của hệ thống phòng thủ chống ngư lôi, còn mở rộng đai giáp sâu hơn gần mũi và đuôi tàu sẽ khiến nó vượt quá giới hạn 35.000 tấn. Ủy ban Tướng lĩnh không ưa thích thiết kế này, cho đó "không phải ... là một thiết giáp hạm thực sự" do những vấn đề về tốc độ và vỏ giáp.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=261–263}}</ref>
 
Để khắc phục những vấn đề này, một bộ các thiết kế sau cùng, từ "XVI-B" đến "XVI-D" , được Bộ phận Thiết kế Sơ thảo đưa ra vào [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1936]]. Chúng là những cải biến dựa trên thiết kế "XVI" về một con tàu dài {{convert|714|ft|m|abbr=on}}, mang mười hai khẩu pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} trên ba tháp pháo bốn nòng, một đai giáp nghiêng 10 độ dày {{convert|11,2|in|mm|1|adj=on}}, và một sàn tàu dày {{convert|5,1|-|5.6|in|mm|1|adj=on}}. Trong bộ thiết kế sau cùng, chiều dài con tàu được xác định ở {{convert|725|ft|m|abbr=on}} để có tốc độ nhanh hơn, nhưng chỉ có thể trang bị mười một khẩu pháo 14 inch cùng một đai giáp dày {{convert|10,1|in|mm|adj=on}}. Thay vào đó, một khẩu pháo có thể đánh đổi lấy đai giáp dày {{convert|13,5|in|mm|1|adj=on}}, và một chiếc khác có thể hy sinh để có tốc độ {{convert|30|kn|mph km/h}} cùng tăng thêm một-phần-mười inch cho đai giáp; thiết kế này trở thành kiểu "XVI-C". Ủy ban Tướng lĩnh rất ưa chuộng thiết kế "XVI-C" này, xem nó có đủ sự bảo vệ để chiến đấu và sống sót trong một [[hàng chiến trận]] hình thành cùng với các thiết giáp hạm cũ hơn, trong khi vẫn có đủ tốc độ để hoạt động khi được tách ra độc lập, ví dụ như hộ tống tàu sân bay hay dẫn đầu đội tàu tuần dương [[chiến tranh cướp tàu buôn|cướp tàu buôn]].<ref name ="Friedman263">{{Harvnb|Friedman|1985|p=263}}</ref>
 
Tuy nhiên, một thành viên của Ủy ban, Đô đốc [[Joseph M. Reeves|Joseph Reeves]], người từng là một trong các nhà phát triển chủ chốt cho chiến lược tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, không thích "XVI-C" vì ông tin rằng nó không đủ nhanh để hoạt động cùng với các tàu sân bay có tốc độ {{convert|33|kn|mph km/h|adj=on}}, và không đủ mạnh mẽ để biện minh cho chi phí. Thay vào đó, ông tán thành một phiên bản phát triển từ thiết kế "XVI" đã bị từ chối trước đó, bổ sung thêm sự bảo vệ dưới nước và các tấm thép vỏ giáp bên trong lườn tàu để làm cho các hầm đạn có thể miễn nhiễm với đạn pháo bắn đến bên trên và bên dưới mực nước từ khoảng cách {{convert|9,5|nmi|mi km|abbr=on}} hay xa hơn. Giới hạn ngoài của vùng miễn nhiễm được tăng từ {{convert|14|nmi|mi km|abbr=on}} lên {{convert|15|nmi|mi km|abbr=on}}. Sau các thay đổi khác, Reeves tiếp xúc với Đô đốc [[William Harrison Standley|William Standley]], Trưởng phòng Tác chiến Hải quân, người đã chấp thuận thiết kế "XVI" dưới dạng được cải biến mới nhất ngoài sự hy vọng của Ủy ban Tướng lĩnh, vốn vẫn giữ quan điểm nên chế tạo theo thiết kế "XVI-C". Bổ sung duy nhất của Standley vào các đặc tính là chuyển từ tháp pháo 14-inch bốn nòng sang tháp pháo {{convert|16|in|mm|0|abbr=on}} ba nòng nếu như có thể viện dẫn đến "Điều khoản Leo thang" trong Hiệp ước Hải quân London thứ hai.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p= 263, 265}}</ref><ref>{{Harvnb|McBride|1997|p=416}}</ref><ref>"Treaty for the Limitation of Naval Armament"</ref>
Dòng 89:
=== "Điều khoản Leo thang" ===
Mặc dù [[Hiệp ước Hải quân London thứ hai]] đã quy định rằng cỡ pháo 14 inch là vũ khí lớn nhất có thể trang bị cho mọi tàu chiến, nó lại bao gồm một điều khoản, vốn còn được gọi là "Điều khoản Leo thang", do sự thúc đẩy của các nhà thương thuyết Hoa Kỳ, trong trường hợp mọi nước từng tham gia ký kết [[Hiệp ước Hải quân Washington]] từ chối không tham gia vào giới hạn mới. Điều khoản này cho phép những nước tham gia Hiệp ước Hải quân London thứ hai: Anh, Pháp và Hoa Kỳ, có thể nâng giới hạn về cỡ pháo từ 14 inch lên 16 inch nếu Nhật Bản hay Ý vẫn từ chối tham gia sau ngày [[1 tháng 4]] năm [[1937]]. Khi đề ra những cấu hình khả thi cho lớp ''North Carolina'', các nhà thiết kế đã tập trung chủ yếu kế hoạch của họ theo hướng vũ khí 14 inch. Yêu cầu của Standley có nghĩa là phải có khả năng để chuyển đổi kiểu vũ khí từ 14 lên 16 inch, ngay cả khi lườn tàu đã được đặt. Nhật Bản đã chính thức từ bỏ giới hạn 14 inch vào ngày [[27 tháng 3]] năm [[1937]], có nghĩa là ''có thể'' viện dẫn đến "Điều khoản Leo thang". Dù sao, vẫn còn nhiều rào cản phải vượt qua: Roosevelt phải chịu đựng những áp lực chính trị mạnh mẽ, và kết quả là rất miễn cưỡng trong việc cho phép sử dụng cỡ pháo 16 inch.<ref name=Muir25/>{{#tag:ref|Áp lực chính trị không chỉ đến từ trong nội bộ nước Mỹ. Khi những tin đồn về việc Hoa Kỳ sẽ trang bị cỡ pháo 16 inch lan đến Nhật Bản vào [[tháng một|tháng 1]] năm [[1937]], báo chí tại Tokyo lập tức cho đăng tải những tin tức này kèm theo hình ảnh các tàu chiến Mỹ chỉa súng hướng về phía Nhật Bản. Hơn nữa, nếu việc áp dụng "điều khoản leo thang" gây ra một đợt chạy đua vũ trang hải quân toàn cầu khác, tức là các tàu chiến ngày càng to hơn và to hơn, bản thân Hoa Kỳ cũng bị bất lợi ở một trong hai cách: Hoặc là thiết giáp hạm của họ phải được đóng theo kích cỡ giới hạn để đi qua được [[kênh đào Panama]], khiến cho chúng bị tụt lại so với tàu chiến mới của các nước khác; hoặc là chúng phải được thiết kế ngang bằng với tàu chiến của các nước khác, nhưng cũng có nghĩa là chúng phải đi vòng qua [[cape Horn|mũi Horn]] nếu muốn đi qua phía bờ bên kia của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ.<ref name=Muir25>{{Harvnb|Muir|1980|p=25}}</ref>|group=N}}
{{quote|Tôi không sẵn lòng đồng tình với việc Hoa Kỳ sẽ là cường quốc hải quân đầu tiên trang bị pháo cỡ 16 inch. ... Do tầm quan trọng quốc tế của việc Hoa Kỳ không phải là người đầu tiên thay đổi các nguyên tắc được các hiệp ước Washington và London xác lập, tôi cho rằng kế hoạch trang bị cho hai chiếc thiết giáp hạm mới cần được dự trù [trang bị] ... pháo 14 inch.<ref>Thư của Tổng thống Roosevelt gửi Bộ trưởng Hải quân [[Claude A. Swanson]], 8 tháng 4 năm 1937. Tài liệu lưu trữ của Bí thư Tổng thống, Thư viện Franklin D. Roosevelt. Hyde Park, New York. Được trích dẫn bởi: Muir trong "Gun Calibers and Battle Zones", trang 25</ref>}}
Đô đốc Reeves cũng có xu hướng chuộng cỡ vũ khí lớn hơn. Trong một bức thư dài hai trang gửi Bộ trưởng Hải quân [[Claude A. Swanson]] và gián tiếp gửi cho Tổng thống Roosevelt, Reeves tranh luận rằng vấn đề đạn của cỡ pháo 16 inch với lực đâm xuyên vỏ giáp lớn hơn đáng kể có tầm quan trọng lớn lao, trích những ví dụ trong [[trận Jutland]] thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh Thế giới thứ nhất]], khi nhiều thiết giáp hạm có thể chịu đựng mười đến mười hai quả đạn pháo hạng nặng, nhưng các tàu chiến-tuần dương khác bị nổ tung chỉ với từ ba đến bảy phát bắn trúng vì đạn pháo có khả năng xuyên thấu lớp vỏ giáp bảo vệ hầm đạn và tháp pháo. Reeves còn tranh luận rằng cỡ pháo lớn hơn sẽ thuận lợi trong việc áp dụng "phương pháp bắn gián tiếp" lúc đó còn đang được phát triển, Khi máy bay được sử dụng để thông báo tin tức về mục tiêu cho thiết giáp hạm để chúng có thể bắn phá các mục tiêu bên ngoài tầm nhìn hoặc bên kia đường chân trời, vì những thiết giáp hạm mới do các thế lực hải quân nước ngoài đang chế tạo đều sẽ có vỏ giáp dày hơn. Reeves tin rằng nếu cỡ pháo 14 inch được chấp thuận, nó sẽ không có khả năng xuyên thủng lượng vỏ giáp rất dày này, điều mà các quả đạn pháo 16 inch có thể làm được.<ref>Thư của Reeves gửi Swanson, 17 tháng 5 năm 1937. Tài liệu lưu trữ của Bí thư Tổng thống, Thư viện Franklin D. Roosevelt. Hyde Park, New York. Được trích dẫn bởi: Muir trong "Gun Calibers and Battle Zones" trang 26</ref>