Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Mẫu Âu Cơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: . → ., ( → (, ) → ) using AWB
Dòng 4:
Vua Đế Minh phong cho Đế Nghi làm vua ở Phương Bắc, Lộc Tục làm vua ở Phương Nam. Lộc Tục lên ngôi khoảng năm [[2879 TCN]] xưng là [[Kinh Dương Vương]]. Kinh Dương Vương truyền ngôi cho con là Sùng Lãm năm [[2793 TCN]], xưng là [[Lạc Long Quân]], kết duyên với Âu Cơ là con gái của Đế Lai ở động Lăng Dương (nay là huyện Thanh Thủy, Phú Thọ).
 
Tục truyền rằng, Âu Cơ trở dạ đã sinh được bọc trăm trứng và nở thành trăm người con trai. Khi các con lớn lên, Lạc Long Quân đã nói với Âu Cơ: ''Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hỏa khó hòa hợp…'' . Vì thế, hai vị đã chia 50 người con theo mẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển để lưu truyền được lâu dài, về sau cả trăm người con đó cùng hai vị đều hóa thần.
 
Trong 50 người con theo mẹ, người con đầu lên nối ngôi vua, lấy niên hiệu Hùng Vương thứ nhất, đặt tên nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, truyền 18 đời vua Hùng, trị vì đất nước trong 2621 năm ( từ năm Nhâm Tuất [[2879 TCN]] đến năm [[258 SCN]] ), trở thành tổ tiên của các tộc người, dòng họ Việt Nam ngày nay.
 
Mẹ Âu Cơ có lần đã đến vùng đất khi đó là trang Hiền Lương, quận Hạ Hòa, trấn Sơn Tây và cho các con cháu khai hoang, lập ấp, dạy dân cấy lúa, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải. Khi trang ấp ở Hiền Lương đã ổn định, phát triển, Bà Âu Cơ lại cùng các con cháu đi khai phá các vùng đất mới. Sau này, bà đã quyết định trở về sống với Hiền Lương, nơi gắn bó nhất với cả cuộc đời bà. Tương truyền, ngày 25 tháng Chạp năm Nhâm Thìn, Bà Âu Cơ cùng bày tiên nữ đã bay về trời để lại dưới gốc