Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảng Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n clean up, replaced: ( → (, ) → ) (2) using AWB
Dòng 16:
* Chính phủ Việt Nam đã có kế hoạch xây dựng thêm khu bến Cần Giuộc, Gò Công trên sông Soài Rạp thuộc địa phận Long An và Tiền Giang làm khu bến vệ tinh cho các khu bến chính trong cảng Sài Gòn.{{fact|date=6-01-2013}}
 
Năm 2005, Chính Phủ Việt Nam đã phê duyệt di dời, chuyển đổi công năng các cảng trong hệ thống cảng Sài Gòn ra ngoại thành, cụ thể sẽ là công năng cảng vận tải hàng hóa của các cảng Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận sẽ dời ra [[cảng Hiệp Phước]] ở [[Nhà Bè]], của các cảng còn lại như Tân Cảng sẽ dời đến cảng Cát Lái ([[Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 2]] ), nhà máy đóng tàu Ba Son ở Quận 1 cũng sẽ di dời.<ref>[http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nam-2010-se-khong-con-cac-cang-tren-song-Sai-Gon/40040862/157/ Năm 2010 sẽ không còn các cảng trên sông Sài Gòn]</ref> Các khu bến tàu hiện tại chủ yếu sẽ phục vụ vận tải hành khách với năng lực đón nhận tàu tới 60 nghìn [[GRT]] vào năm 2015.{{fact|date=6-01-2013}}
 
== Lịch sử thành lập ==
Dòng 36:
Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế, cảng chính của [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]. Tổng diện tích mặt bằng là 570.000 m² gồm 5 bến cảng (Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân Thuận II và Cần Thơ) với 2.830 m cầu tàu, 250.000 m² bãi, và 80.000 m² kho hàng.{{fact|date=6-01-2013}} Mới đây<!--10 năm nữa vẫn đọc là mới đây???????????????????????????????????????????????????????????????????????-->, Cảng Sài Gòn đã thực hiện thành công dịch vụ trung chuyển container, mở đường cho giai đoạn phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.{{fact|date=6-01-2013}}
 
Ngày 16/5/2009, Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chuyến di dời các cảng trong hệ thống cảng Sài Gòn ra [[cảng Hiệp Phước]] ( [[Nhà Bè]] ) <ref>{{citeweb|url=http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/05/3BA0F14F/|title=Cảng Sài Gòn bắt đầu chuyến di dời lịch sử |publisher=VnExpress|date=16 tháng 05 năm 2009}}</ref> và sau đó sẽ hình thành nên 1 [[Khu đô thị cảng Hiệp Phước]] hiện đại. Ngoài ra cũng trong tháng 5/2009, Thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu nạo vét luồng Soài Rạp (trong hệ thống sông Đồng Nai) sâu đến 9m trong năm 2010 để khi cảng Hiệp Phước đưa vào hoạt động sẽ có thể đón các tàu 50.000 tấn (DWT) và sau 2010 sẽ nạo vét sâu đến hơn 12m để có thể đón các tàu 70.000 tấn (DWT) qua đó có thể nâng công suất của cảng Hiệp Phước lên đến 250 triệu tấn/1 năm.{{fact|date=6-01-2013}} Dự kiến đây sẽ là khu cảng hiện đại nhất Việt Nam cùng với cảng Cát Lái và Cái Mép-Thị Vải.{{fact|date=6-01-2013}}
 
== Nhiệm vụ ==