Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Beta-glucan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ảnh hưởng đến khối u, bướu: sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → , using AWB
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa và tinh chỉnh
Dòng 5:
 
== Tổng quan ==
[[Tập tin:Bglucans.jpg|thumbnhỏ|phải|Ví dụ về các liên kết β-glucan glycoside]]
[[Tập tin:Beta-D-glucopyranose-2D-skeletal.png|thumbnhỏ|phải|Phân tử đường glucose thể hiện số thứ tự [[carbon]] và hướng β]]
β-Glucan là hợp chất liên phân tử chỉ chứa [[glucose]] trong thành phần cấu tạo và được tạo nên từ các liên kết β-glycoside.
 
Dòng 22:
Một sự biến đổi khác đó là một vài hợp chất này tồn tại dưới dạng chuỗi sợi đơn, trong khi trục chính của những β(1,3)-glucans khác tồn tại ở dạng các chuỗi sợi đôi hoặc sợi ba. Trong một vài trường hợp, các protein gắn vào trục β(1,3)-glucans cũng có thể tạo nên hoạt tính kháng thể. Mặc dù các hợp chất này có tiềm năng để phát triển hệ thống kháng thể, tuy nhiên đó chỉ là những nghiên cứu sơ khai, và có nhiều ý kiến khác nhau về trọng lượng phân tử, hình dạng, cấu trúc và loại β(1,3)-glucans nào sẽ tạo ra hoạt tính sinh học mạnh nhất.
== Nguồn β-glucan trong tự nhiên ==
[[Tập tin:Shiitake8.JPG|thumbnhỏ|phải|Loại nấm Shiitake chứa β-glucan]]
Một trong những nguồn phổ biến chứa β(1,3)D-glucans được thu nhận từ thành tế báo của nấm men (''Sacchromyces cerevisiae''). Tuy nhiên, β(1,3)(1,4)-glucans cũng được chiết xuất từ vỏ cám của hạt [[yến mạch]] và [[lúa mạch]], một ít từ lúa mạch đen và [[lúa mì]]. Các hợp chất Β(1,3)-glucan từ nấm men thường có thể hòa tan. Các chất được chiết xuất từ hạt thì bao gồm loại hòa tan và không hòa tan. Các nguồn khác bao gồm loại tảo biển, và một số loài nấm như [[Reishi]], [[Nấm hương|Shiitake]] và [[Maitake]].