Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễm toan ceton do đái tháo đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Nhiễm toan xê tôn (TXT) do [[tiểu đường|đái tháo đường]] (ĐTĐ) là một trong các cấp cứu [[hệ nội tiết|nội tiết]] thường gặp nhất. Ba bất thường sinh học, kết hợp chặt chẽ với nhau được thấy chỉ riêng trong tình trạng TXT do ĐTĐ: Tăng đường huyết (TĐH), nhiễm xêtôn và nhiễm toan chuyển hóa.
 
==DỊCHDịch TỄtễ HỌChọc==
 
Tần xuất bịsuất mắc khoảng 1 lần bị TXT do ĐTĐ/ 10 000 dân/ năm. Khi xem xét quần thể bệnh nhân ĐTĐ, tần suất này là 46 lần gặp/ 10 000 người ĐTĐ. Tuổi trung bình bị tình trạng này khoảng 45.
 
Tăng tần suất bịmắc TXT xẩyxảy ra trong thời gian mùa lạnh với cũng đã đượcsự ghi nhận: 43% các ca nhập viện xẩyxảy ra trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 2. Tình trạng này được giải thích là có liên quan với sự thường gặp các nhiễm khuẩn đường hô hấp trong thời gian này. Tỷ lệ tử vong của tình trạng TXT do ĐTĐ vẫn trong khoảng 5-10% từ nhiều năm nay. Tỷ lệ này tăng theo tuổi của bệnh nhân và phụ thuộc nhiều vào bệnh lý phối hợp hơn là vào bản thân tình trạng TXT do ĐTĐ
 
==Sinh lý bệnh và nguyên nhân==
==SINH LÝ BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT==
 
1. #Tình trạng thiếu hụt Insulin
 
Thiếu hụt insulin là hiện tượng chính, cần và đủ để khởi phát một đợt TXT do ĐTĐ.
Dòng 17:
TĐH là hậu quả của tình trạng giảm hấp thu và oxy hóa của glucose ở ngoại vi và tăng sản xuất glucose của gan do hoạt hóa quá trình phân huỷ và tân tạo glycogen. Tăng tạo ceton có liên quan với tình trạng tăng phân hủy mỡ và tăng chuyển đổi các acid béo tự do thành thể cetonic ở gan. Sử dụng ngoại vi của các thành phần này bị suy giảm do tình trạng thiếu insulin.
 
Tình trạng thiếu insulin gây một biến đổi về tỷ lệ insulin /glucagon. Biến đổi tỷ lệ này sẽ kích thích quá trình tạo ceton, cũng như quá trình tân tạo glycogen và phân hủy glycogen. Các tác động trên gan này của glucagon chỉ có thể được biểu hiện khi không có insulin. Tăng ĐH gây nên một tăng bài niệu thẩm thấu với hậu quả gây mất nước, [[natri]][[kali]], tình trạng tăng ceton gây ra nhiễm toan chuyển hóa.
 
2. #Tăng các hormon gây tăng đường huyết:
 
Có thể làm nặng thêm nữa hậu quả của tình trạng thiếu insulin song không thể gây ra toàn bộ bệnh cảnh nhiễm TXT. Trong phản ứng sau khi bị một đả kích cấp tính, được tái tạo ra bằng cách truyền đồng thời catecholamine, cortisol và glucagon. Người ta thấy có tình trạng TĐH song không có tăng ceton máu.
 
3. #Các tình huống khởi phát
 
Các tình huống khởi phát TXT do ĐTĐ luôn đi kèm với tình trạng thiếu inslin tuyệt đối hay tương đối.
 
Các nguyên nhân thiếu hụt insulin. (Theo Walker M et al. 1989)
 
1. *Thiếu insulin tuyệt đối
**Bộc lộ của một bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin
**Ngừng điều trị insulin
**Kỹ thuật tiêm insulin không đúng
 
2. *Thiếu insulin tương đối
*Bệnh lý cấp tính
- *Nhiễm khuẩn
- *Chấn thương và/ hay phẫu thuật
- *Viêm tụy cấp
- *Bệnh lý mạch máu
+ NMCT
+ TBMMN
*Bệnh nội tiết: Pheocromocytome; cường giáp, cường năng tuyến thượng thận
*Có thai
*Do thuốc
- *Điều trị bằng corticoid
- *Dùng chất giống adrenargic
Đôi khi không một nguyên nhân nào được tìm thấy và vai trò của yếu tố tâm thần được đề cập.
 
Sinh lý bệnh tóm lược của TXT do ĐTĐ
Dòng 72:
 
 
==ĐẶCĐặc ĐIỂMđiểm LÂMlâm SÀNGsàng CHẨNchẩn ĐOÁNđoán==
=== Bệnh cảnh kinh điển===
Kết hợp tình trạng mệt mỏi, các dấu hiệu kiệt nước (khát, khô da và niêm mạc), thở nhanh, các [[Rối loạn tiêu hóa|rối loạn tiêu hóa]] (buồn nôn, nôn, đau bụng) và tình trạng ngủ gà.
 
Có mùi aceton trong hơi thở được mô tả như mùi táo thối (dấu hiệu này được các thày thuốc khám và đánh giá rất khác nhau). Xuất hiện mùi này do tình trạng thải bỏ sản phẩm aceton có nguồn gốc từ acetoacetat qua phổi.
Thân nhiệt hiếm khi tăng, thường là bình thường thậm chí hơi giảm do tình trạng giãn mạch ngoài da. Biểu hiện giảm thân nhiệt được thấy trong 10% các ca và được coi là một dấu hiệu tiên lượng xấu.
===Bệnh cảnh lâm sàng đôi khi không điển hình===
Khi các dấu hiệu sau chiếm ưu thế, cần xét tới có bệnh lý phối hợp hay không
- *Tụt HA trong nhiễm TXT được điều chỉnh dễ dàng bằng cách truyền dịch. Nếu vẫn tiếp tục thấy có tình trạng tụt HA và nhất là khi có tình trạng sốc, cần xem xét tới nguyên nhân khởi phát khác ngoài tình trạng nhiễm TXT.
- *Các rối loạn tâm thần (tình trạng lú lẫn, chậm chạp) chỉ gặp ở 30- 40% các bệnh nhân. Các rối loạn nặng ý thức (cho phép gọi là hôn mê nhiễm TXT) chỉ được thấy ở 10% các bệnh nhân. Tình trạng này có liên quan với độ thẩm thấu máu mà không liên quan với nhiễm toan.
- *Đau bụng dữ dội được thấy trong 22% các ca, có thể đặt ra vấn đề khó khăn trong chẩn đoán và có liên quan chủ yếu với các bệnh nhân trẻ. Không có mối liên quan giữa mức tăng đường huyết và tình trạng đau bụng này. Ở các bệnh nhân > 40 tuổi, luôn cần tìm một nguyên nhân nền (viêm phúc mạc, viêm thận bể thận)
 
Sinh lý bệnh các biểu hiện lâm sàng của TXT do ĐTĐ
 
===CÁC BẤT THƯỜNG HẬU QUẢ TRÊN LÂM SÀNG===
Hàng 116 ⟶ 119:
- Nhiễm toan xêtôn do rượu: Xẩy ra trên một người nghiện rượu nặng gần đây tạm ngừng uống rượu và không ăn uống gì. Các rối loạn tiêu hóa chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng. Đôi khi khó phân biệt một TXT với tình trạng ĐH hơi cao với tình trạng TXT do rượu có mức ĐH cao.
- Kết hợp TĐH và toan chuyển hóa : Không đồng nghĩa là có TXT do ĐTĐ. Trong trường hợp bị tác nhân đả kích nặng (nhiễm khuẩn, chấn thương) có tình trạng TĐH mà tình trạng này có thể phối hợp với sốc và nhiễm toan lactic hậu quả. Không có ceton niệu và/ hoặc không có tăng ceton máu đáng kể, bệnh cảnh lâm sàng và tình trạng tăng lactat máu giúp loại bỏ chẩn đoán TXT do ĐTĐ.
==Xử lí==
==THÁI ĐỘ XỬ TRÍ==
===Điều trị bằng insulin===
Rất thường thấy nồng độ đường huyết của bệnh nhân trong khoảng 17-33 mmol/l. Một xét nghiệm ĐH gần như bình thường cũng có thể gặp khi tình trạng nhiễm TXT xẩy ra trên một bệnh nhân đang được điều trị bằng cách truyền insulin dưới da liên tục. Ngược lại, một nồng độ ĐH rất cao có thể gặp khi có tình trạng kiệt nước nặng với thiểu niệu....
 
Ngay từ đầu những năm 1970, liều cao insulin đã được sử dụng : 50->100 U hàng giờ hay 2h/ lần. Sử dụng liều cao này dựa trên cơ sở là bệnh nhân có tình trạng kháng insulin. Điều trị này có nguy cơ gây tích lũy thuốc và gây hạ đường huyết thứ phát. Hiện nay các nghiên cứu đã chứng minh là có thể chữa khỏi tình trạng TXT với liều insulin rất thấp chỉ khoảng 5->10 U/h. Liều này vẫn hãy còn cao hơn so với nhu cầu sinh lý, chứng tỏ một thực tế là có tình trạng kháng insulin trong nhiễm TXT do ĐTĐ. Trong khi hiệu quả của dùng Insulin đường truyền tĩnh mạch liên tục, tiêm bắp hay tiêm dưới da là tương đương nhau, nhưng người ta thường sử dụng đường tĩnh mạch do xét tới các khó khăn có thể xẩy ra trong hấp thu insulin trên các bệnh nhân bị kiệt nước.
 
Khi ĐH không hạ xuống khi điều trị, trước khi quy kết là do liều insulin không thỏa đáng, cần phải đi tìm một biến chứng thêm vào mà nhất là nhiễm khuẩn hay bệnh nhân có tình trạng thiểu niệu hay vô niệu là một yếu tố chính gây tăng kéo dài đường huyết
Khi ĐH không hạ xuống khi điều trị, trước khi quy kết là do liều insulin không thỏa đáng, cần phải đi tìm một biến chứng thêm vào mà nhất là nhiễm khuẩn hay bệnh nhân có tình trạng thiểu niệu hay vô niệu là một yếu tố chính gây tăng kéo dài đường huyết

Trong thực hành, bệnh nhân cần tiêm một liều bolus là 0,1->0,15 U/kg sau đó truyền tĩnh mạch liên tục với liều 0,1 U/kg/h cho tới khi ĐH đạt tới mức 17mmol/l, tại mức ĐH này liều insulin truyền có thể được hạ xuống. Mức ĐH này thường đạt được sau khoảng 4h, tốc độ giảm ĐH đều đặn trong khoảng 4-5mmol/l/h. Thời điểm này có thể được dự kiến bằng cách xác định một đường biểu diễn từ 3 lần định lượng ĐH đầu tiên.
 
Nếu ĐH gần ở mức bình thường, khẩu phần glucid phải được bắt đầu sớm hơn. Thực tế là, bình thường hóa ĐH không đồng nghĩa là khỏi tình trạng nhiễm TXT do tình trạng bình thường hóa ĐH này xuất hiện trước khi hết tình trạng tăng ceton và bình thường hóa dự trữ kiềm. Insulin, không thể thiếu để làm hết tình trạng tăng ceton, cần phải được tiếp tục cùng lúc cung cấp khẩu phần glucid để tránh xẩy ra hạ ĐH.
===Cân bằng nước và điện giải===